Introduction. Forum messages

Size: px
Start display at page:

Download "Introduction. Forum messages"

Transcription

1

2 Introduction The CGIAR Challenge Programme on Water and Food had the pleasure to co- host the 3 rd Mekong Forum on Water, Food and Energy with the Institute of Water Resources Planning, Ministry of Agriculture and Rural Development, Viet Nam; and the Mekong Programme on Water, Environment and Resilience. The Forum explored the relationships between water, food and energy. More particularly, it considered these relationships in the light of the rapid development of hydropower within the Mekong River Basin. Water, food and energy are all essential resources in the development of the Mekong countries, both now and in the future. How can we manage these relationships sustainably, to make sure that the development goals and aspirations of the Mekong people are met? This year, the Forum coincided with results emerging from CPWF Mekong and its network of partners. The Forum focused on dialogues surrounding water, food and energy, and presented and debated CPWF Mekong research results and ideas. It is built around three themes: What has the CPWF achieved through its work in the Mekong Basin? Based on current trajectories, what will the Mekong Basin look like in the future? How do we want the Mekong Basin to look like in the future, and how would we achieve this? 237 delegates attended, representing 92 different institutions. 34% of participants were based in Lao PDR; 3% in China, 24% in Viet Nam, 8% in Thailand, 14% in Cambodia, and 17% were based outside the region. Representation was highly diverse. The largest proportion of participants (18%) came from regional universities, followed by CGIAR representatives (15%). 13% came from regional NGOs, 10% came from private regional consulting agencies, 9% from government ministries and agencies, 7% from international NGOs, 6% from international universities; 5% from international and regional organisations (UN, MRC etc), 5% from hydropower development and operating agencies, 5% from government research institutes, 3% from donor agencies, 1% from the press and the remainder were community representatives. Forum messages Relatively modest adjustments to reservoir and dam operation can yield significant multiple use benefits There exist many technical applications particularly agricultural and water- related that can contribute to livelihoods restoration and enhancement Cumulative impact assessment remains a significant challenge for the system as a whole Impacts on the system are not all due to hydropower alone e.g. fishing pressure, urban pollution etc Ecological productivity of reservoirs can be improved and increased Costs of dams are unevenly distributed - economic feasibility studies fail to account for the true costs of dams Governance remains a significant HP challenge, especially at scale 1

3 Forum Themes Water- Energy- Food Need better understanding of the correlation between water, energy and food Water- Food- Energy will be interlaced forever and it is unavoidable that hydropower development will impact human life Learning more to balance in water- food- energy thinking as well as to strengthen IWRM in Mekong The Mekong is unique for its food- energy trade- off Need to lessen the focus on hydropower and keep water- food- energy Ecosystem service thinking provides a useful framework for considering dam management and the link between dams and local livelihoods Engagement for shared benefits and sustainable development Cooperation and participation among involved stakeholders should be increased in order to get equal share benefits Impacted communities are under represented Meaningful participation is key to better hydropower Participation will benefit to livelihoods and protect environment for next generation (specifically for ASEAN countries) It is clear from this Forum that good governance on hydropower requires productive and effective participation of all stakeholders especially affected people from the outset Engagement community to involve the consultation process of HP pre- post development There is still scepticism amongst the scientific community of the value that traditional and locally generated knowledge has. Bit of an issue for not just stakeholder engagement/involvement in decision- making but also for building trust Transboundary partnerships bring added value and learning Engage community to involve the consultation process of HP pre- post development Cooperation and participation among involved stakeholders should be increased in order to get equal share benefits Science without constructive engagement is not going to benefit anyone Learn and see different opinions, aspects and perspectives regarding sustainable development Concerns of and impact on communities are being considered within the same projects but there is still much more that can be done basin- wide, not only for those people who are directly impact but also for those who suffer downstream and upstream impacts Sustainable hydropower The same vision for hydropower development but different approaches and outcomes These can be learned and shared Adequate sustainable hydropower tools for dam developers. It s good but have to keep available time for them to think/reflect and adapt. But don t put much pressure on dam developer or they will not take in our tools and messages. 2

4 Resettlement More can be done to help resettled communities and dam affected communities to rebuild their lives in a sustainable way Output- based requirements for resettlement works better than input- based requirements Alternative energy paradigms Lack of alternative paradigm to hydropower development There are many solutions for energy in the future Renewable energy and hydropower are more complementary than substitutes The challenge of meeting growing energy demand in the region cannot be ignored. Sustainable use of water resources is part of the solution. Alternative sources of energy such as renewables can improve livelihoods while also addressing the regions responsibility to sustainable development and climate change New technology can enhance the food security, water efficiency and energy security The environment and biodiversity Hydro- biology Biodiversity needs more attention in water, food and energy debate Focus is often very human- centric with a lack of consideration for wildlife and biodiverse ecosystems Ecosystem service thinking provides a useful framework for considering dam management and the link between dams and local livelihoods Ecological productivity of reservoirs can be improved and increased Research and knowledge into development Development is often viewed in one- dimensional view of economics without enough consideration of social development and other well- being indicators Research is most effective when developers are also involved Refine mechanism, tools and capacity for improving knowledge of reservoir to communities I think if we read the research reports it s good for understanding and communication. We hope some companies introduce their practice and experience Good research findings are not well translated into simple messages to spread to wider audiences There is much that can be done to build off the work and knowledge of those who have conducted research before us but the existence of trust and networks that can help create those linkages cannot be underestimated Development and research are like physics and mathematics: the first chooses its level of error and the second ignores it? Governance Governance is a key issue. Better understanding of how the current political landscape systems, mechanism, work is needed Governance remains a significant hydropower challenge, especially at scale Still need to normalize deliberative water governance Translating research results and models into real change on the ground requires much more work on governance and institutions at all levels: local, central and regional 3

5 Private sector and market- based approaches Private sector companies managing individual dams is a major constraint to integrated management / benefit sharing in dam cascades The shift to market- led hydropower development and BOT (buy- own- transfer) has entrenched weak transparency but it also offers new opportunities for rapid improvements in environmental and social impacts. Enforcement and compliance The role of civil society and responsible NGOs in putting constant pressure and acting as watchdogs to keep both hydropower companies and governments on their toes for equitable benefits, especially to the affected communities We don t need a lot of new tools but need enforcement of existing tools Agree to hydropower development but developers must respect laws of compensation and resettlement Technology and design More can be done to design and operate hydropower projects that are less destructive to the ecosystem and more productive for fisheries Design of dams needs to provide flexibility for future multiple use. For example, install irrigation off- take gates (?) at the time of construction. Too expensive to make changes to existing dams Ecological productivity of reservoirs can be improved and increased Feedback on Forum and CPWF - Positive The Mekong Forum is still an excellent mechanism to explore more ideas to join together how best to utilize water for food and energy Useful meeting. There are many things challenge for learning and exchange Country ownership is excellent True multi- stakeholder forums Platform for building a network and trust among stakeholders Great the community research is recognized and Forum provides a way to promote the research The key to improving reservoir management to meet water, food and energy objectives is to create a discourse between the decision makers to reach a negotiated compromise on the way forward; the CPWF provides the beginning of a scientific basis for this negotiation and compromise I will apply knowledge that I have learned from this Forum. It is very important Forum that should continue in the future; it creates a platform for key stakeholders to dialogue and learn from each other CPWF has made a wonderful contribution and has remained neutral and balanced Great job! I hope there are and will be many CPWFs in this region It seems that there has been great progress made overall (and also including China to the discussion) Possibilities to meet a diversity of people to exchange views and opinions or clarify issues related to sustainable development 4

6 Feedback on Forum and CPWF Constructive comments Presentations need to have more participation I wonder about the practicality of a lot of this Forum; we really are preaching to the converted; many discussions are very abstract and I don t know whether it is resulting in any change; need to engage with more decision makers CPWF did not attract enough hydropower representatives to interact with the program Need to lose the over- focus on the Mekong Basin and formalise our focus on the Mekong Region Other Feedback Impacts on the system are not only from hydropower Bulk of the work focused on mitigating what seems to be an inevitable scenario Flood prediction and flood control needs much better coordination, especially in cascades of dams Compensation policy on resettlement needs to take into account in order to ensure that equal benefit sharing to all stakeholders Need more economics and finance Complexity provides numerous entry points to improve livelihoods and poverty reduction 5

7 The Forum at a Glance Day 1 - November 19, Opening ceremony Special Session: Teaching Hydropower Governance : Strengthening the Participation of Local Communities in Resettlement, Compensation, Livelihood and Grievance : Extending the Benefits of Hydropower: Clever Suggestion or Realistic Goal? (Part 1) 5: Extending the Benefits of Hydropower: Clever Suggestion or Realistic Goal? (Part 2) Day 2 November 20, : Restoring Livelihoods: Opportunities for Sharing the Benefits of Water for Resettled Communities : Managing the Impacts of Dams Across Cascades 11: The Basins of the Future: Planning and Managing Basins for a Sustainable Tomorrow (Part 1) 13: The Basins of the Future: Planning and Managing Basins for a Sustainable Tomorrow (Part 2) Day 3 November 21, : Better Dams for Food and Livelihoods : Governance, Institutions and Decision- Making About Dams 19: Advancing Sustainability in the Mekong Region: the Role of Assessment Tools, Standards and Safeguards Closing ceremony 2: Cross Border Dialogue: Understanding How to Best Manage the Transboundary Benefits and Costs of Hydropower Development Within the Water- Food- Energy Nexus 4: M- POWER Solutions for Mekong Region Governance (Part 1) 6: M- POWER Solutions for Mekong Region Governance (Part 2) 8: What We Have Learned Over the Last Year About Balancing the Gender Scales in Hydropower Development 10: Private Sector Policies for Contributing to Environmental and Social Sustainability 12: Alternative Electricity Sources and Planning for the Mekong (Part 1) 14: Alternative Electricity Sources and Planning for the Mekong (Part 2) 16: Processes of Catchment Management 18: Understanding Changes to Water and Food at the Local Level Through Thaibaan Research 20: Is the Nexus Secure and for Whom? Unpacking Nexus Discourses on Food, Water, and Energy Security in South and Southeast Asia 6

8 Opening Remarks Opening remarks by Dr. Hoang Van Thang, Vice Minister and Director, Directorate of Water Resources, Ministry of Agriculture and Rural Development, Socialist Republic of Viet Nam. DIỄN VĂN KHAI MẠC DIỄN ĐÀN MEKONG LẦN THỨ 3 VỀ NƯỚC, LƯƠNG THỰC VÀ NĂNG LƯỢNG Hà Nội, ngày 19 tháng 11 năm 2013 Kính thưa Ngài (nếu có): Thưa quí vị đại biểu, các chuyên gia và các vị khách quý, Thay mặt cho Tổng Cục Thủy lợi Bộ Nông nghiệp và PTNT Việt nam, cơ quan đối tác của Chương trình Thách thức Nước, Lương thực và Năng lượng khu vực Mê Kong, tôi xin nhiệt liệt chào mừng sự hiện diện của các vị lãnh đạo, các vị đại biểu, các chuyên gia và các vị khách quý tại Diễn đàn lần này. Thưa quý vị, Lưu vực sông Mê Kông là điểm nhấn địa chính trị kinh tế văn hoá xã hội rất quan trọng của châu Á. Đây là nguồn sống, nguồn tài nguyên và nôi văn hoá, văn minh phương Đông của nhiều cộng đồng dân tộc thuộc sáu quốc gia gồm Trung Quốc, Miến Điện, Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam. Con sông Mê Kông với tổng lượng nước 475 tỉ mét khối hàng năm, đứng thứ 12 thế giới, là nguồn sống của khoảng 60 triệu người dân sống trong lưu vực. Con sông xuyên quốc gia này giúp Thái Lan và Việt Nam giữ vai trò là hai nhà cung cấp lúa gạo hàng đầu cho thế giới, bên cạnh việc đảm bảo an ninh lương thực cho hàng chục triệu người. Nguồn cá và các thủy sản khác của sông Mê Kông cũng là nguồn dinh dưỡng quan trọng hàng đầu đối với người dân sống trong lưu vực, trong đó có tới hơn loài cá với hơn 120 loài có giá trị thương mại cao. Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích khoảng 5 triệu hecta, bao gồm 4 triệu hecta ở phía Việt Nam và 1 triệu hecta ở Campuchia. Theo Tổ chức Nông lương Thế giới (FAO), Đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam cung cấp khoảng 20% lượng gạo xuất khẩu của thế giới. Những năm vừa qua, dòng sông Mê Kông đã chứng kiến nhiều sự đổi thay, đối mặt với nhiều thách thức mới từ sức ép phát triển kinh tế. Quản lý nguồn nước ngày càng đối mặt với nhiều thách thức do nhu cầu sử dụng nước ngày càng nhiều cho các lĩnh vực khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của loài người về nước, lương thực và năng lượng. Vấn đề này càng phức tạp và nhiều thách thức hơn đối với các lưu vực xuyên biên giới, đòi hỏi sự phối hợp và hợp tác toàn diện của các bên liên quan. Lưu vực sông Mê Kông là một trong số lưu vực sông quốc tế đang phải đối mặt với vấn đề quản lý nguồn nước và các hoạt động phát triển kinh tế trên lưu vực. Tại Việt Nam trên lưu vực sông Sê San, Srêpôk, cũng như hầu hết các lưu vực sông khác, đang đứng trước những thách thức rất lớn, yêu cầu phát triển kinh tế ngày càng cao trong khi các nguồn tài nguyên là hữu hạn. Chỉ riêng tài nguyên nước, mùa kiệt năm 2013 vừa qua tại Tây Nguyên đã xảy ra những đợt hạn hán vô cùng khốc liệt trên diện rộng, đe doạ nghiêm trong cuộc sống người dân cũng như các diện tích cây trồng như cây cà phê, các cây công nghiệp và nông nghiệp khác. Trong khi đó vào mùa mưa lũ thì tình trạng ngập úng, lũ lớn xảy ra liên tục, đe doạ tính mạng và tài sản của nhân dân. Các hồ chứa và các công trình thủy lợi khác còn bộc lộ nhiều bất cập trong vai trò điều hòa nguồn nước. Thưa quí vị đại biểu, Bài toán phát triển kinh tế xã hội đi đôi với bảo vệ và phát triển, khai thác bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên đòi hỏi chúng ta phải có những nghiên cứu kỹ lưỡng, phải có nhiều nguồn hỗ trợ kỹ thuật và đầu tư kinh phí. Trong đó, sự hỗ trợ từ các tổ chức quốc tế là một giải pháp rất hữu hiệu giúp cho các tổ chức của Việt Nam cũng như các nước trong khu vực có điều kiện thực hiện các nghiên cứu cần thiết, mang lại hiệu quả cao. 7

9 Trong bối cảnh đó, Diễn đàn về Nước, Lương thực và Năng lượng lần thứ ba diễn ra tại Hà nội trong 3 ngày 19, 20 và 21 tháng 11 năm 2013 sẽ đặt lên bàn thảo luận tất cả các vấn đề liên quan đến phát triển kinh tế, sản xuất nông nghiệp, ổn định sinh kế của người dân, bảo vệ nguồn tài nguyên nước cũng như môi trường sinh thái trên lưu vực. Diễn đàn này cũng là cơ hội rất tốt để Chương trình Thách thức Nước và Lương thực Mê kông cùng với các cơ quan đối tác giới thiệu các kết quả triển khai hoạt động trong thời gian vừa qua, xin ý kiến đóng góp của quý vị đại biểu để hoàn thiện thêm các kết quả nghiên cứu, cùng đề xuất các giải pháp góp phần phát triển bền vững và khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên vùng lưu vực sông Mê kông. Chúng tôi cũng rất làm tiếc là Chương trình Thách thức Nước và Lương thực Mê Kông hiện nay sẽ kết thúc vào cuối năm Tuy nhiên kết quả và kinh nghiệm từ các hoạt động hợp tác trong những năm vừa qua sẽ có những đóng góp rất lớn trong các hoạt động khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên nước vùng Mê Kông. Cũng vì lý do đó, tôi mong muốn và tin tưởng rằng Chương trình sẽ tiếp tục phát triển trong những giai đoạn tiếp theo, để hỗ trợ các quốc gia Mê Kông, và cũng để hàng năm chúng ta lại có một diễn đàn như thế này để cùng nhau trao đổi, chia sẻ vì một mục tiêu phát triển bền vững dòng sông này tươi đẹp này. Kính thưa quý vị, Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn sự hiện diện và đóng góp của quý vị vào Diễn đàn lần này. Tôi xin tuyên bố khai mạc Diễn đàn lần thứ ba về Nước, Lương thực và Năng lượng khu vực Mê Kông. Xin chúc sức khỏe các quý vị đại biểu, Chúc Diễn đàn thành công và chúc quý vị đại biểu sẽ có một thời gian lưu lại Hà Nội thật ấn tượng. Xin trân trọng cảm ơn./. Summary translation of Dr. Hoang Van Thang s opening address: Ladies and gentlemen, I extend a welcome to all international experts. The Mekong Forum is one of the focal points of research in the region and attracts experts from all over. The Mekong has millions of cubic metres of flow annually and provides rice, fish and other nutrition to millions of people; the Mekong Delta provides 20% of rice exports to the world. Over the years there have been many challenges and changes, the greatest of which is increasing demands for the human needs for energy and food. There is also a major challenge in coordination along the river. The Mekong region is one of many areas in the world facing issues of water management. Economic growth, resource management, threats to livelihoods and floods are all significant issues. The achievement of both economic growth and environmental sustainability needs an enormous amount of cooperation and resources. This Forum will put on the table all the issues of food production, livelihoods, biodiversity, natural resource and water resource management. It is a good opportunity for the Challenge Programme to share their work. It is a shame that the programme will end but their contribution in terms of research has been very valuable and we hope that it will continue in some way and that there will be some similar forums in the future for sharing information and research. Good luck, and I wish you all every success for the Forum. 8

10 Opening remarks by Dr Bui Nam Sach, Director, Institute of Water Resources Planning, Ministry of Agriculture and Rural Development. DIỄN VĂN KHAI MẠC DIỄN Đ ÀN LẦN THỨ 3 VỀ NƯỚC, LƯƠNG THỰC VÀ NĂNG LƯỢNG KHU VỰC MÊ CÔNG Thưa. Thưa Ông Vũ Văn Thặng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và PTNT. Thưa Thưa các quý vị đại biểu, Thưa quý bà, quý ông, Tôi rất lấy làm vinh hạnh được mời tham dự và phát biểu trong buổi lễ khai mạc Diễn đàn Nước, Lương thực và Năng lượng khu vực Mê Công lần thứ 3. Thay mặt cho Viện Quy hoạch Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và PTNT, cơ quan đồng tổ chức Diễn đàn, tôi xin chào mừng sự hiện diện của các vị lãnh đạo các cơ quan, tổ chức Chính phủ, các quý vị đại biểu, các chuyên gia và các vị khách quý Việt Nam và Quốc tế đang có mặt tại đây hôm nay. Tôi nhận thấy có rất nhiều gương mặt thân quen của quý vị, những người đã có mặt ở đây, tại chính căn phòng này 1 năm trước trong Diễn đàn lần thứ 2. Điều đó chứng tỏ rằng Diễn đàn của chúng ta đã thu hút được sự quan tâm rất lớn của các nhà hoạch định chính sách, các tổ chức trong và ngoài nước và của các nhà khoa học trong lĩnh vực tài nguyên nước, lương thực, nông nghiệp và năng lượng. Tôi xin nhiệt liệt chào mừng các quý vị, xin cảm ơn sự đóng góp và ủng hộ không ngừng của quý vị đối với Diễn đàn. Thưa các quý vị đại biểu, các vị khách quý, Phối hợp sử dụng một cách hài hòa nguồn nước trên lưu vực sông Mê Công, mà cụ thể hơn là giải bài toán tối ưu của 3 trụ cột an ninh Nước - Lương thực Năng lượng, đã và đang là một thách thức lớn đối với các quốc gia trong khu vực. Chương trình Phát triển Lưu vực do Ủy hội sông Mê Công Quốc tế khởi xướng đã nhấn mạnh đến các giải pháp tổng thể trên phạm vi toàn lưu vực, đề cao việc hợp tác giữa các quốc gia trong cộng đồng nhằm cùng nhau xây dựng một cộng đồng phồn vinh về kinh tế, công bằng về xã hội và bền vững về môi trường. Có thể thấy yếu tố hợp tác liên quốc gia chưa bao giờ được đề cao và nhấn mạnh đến như vậy, phản ánh từ thực tế rằng, các nỗ lực trong phạm vi từng quốc gia là chưa đủ. Đây là lúc chúng tôi rất cần sự giúp đỡ từ tất cả các bạn bè Quốc tế. Kinh nghiệm của các bạn, nhiệt huyết của các bạn và các hoạt động tài trợ về mặt tài chính của các bạn đ ã giúp chúng tôi rất nhiều trong việc giải quyết các vấn đề phát triển và quản lý nguồn nước xuyên biên giới. Các nghiên cứu được bảo trợ bởi CPWF là một trong những minh chứng cụ thể cho những giúp đỡ và hợp tác đó. Chúng đã góp phần không nhỏ vào việc giải quyết mối tương quan của tam giác phát triển nước, lương thực và năng lượng, không chỉ giúp Việt Nam có giải pháp với các vấn đề tồn tại trước mắt mà còn phục vụ việc đưa ra những chiến lược dài hạn nhằm thúc đẩy việc quản lý và sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý. Tôi có thể khẳng định, không có nhiều Chương trình nghiên cứu quan tâm và giải quyết một cách hiệu quả các vấn đề kỹ thuật liên quan đến quản lý và sử dụng nguồn nước ở Việt Nam nói riêng và ở vùng Hạ lưu sông Mê Công nói chung, đặt trong mối quan hệ với cơ sở hạ tầng kỹ thuật và sinh kế của người dân như những nghiên cứu được khởi xướng và bảo trợ bởi CPWF. Các dự án Mê Công thuộc Chương trình thách thức Nước và Lương thực (CPWF) tiến hành ở lưu vưc Se San và Srepok tại Việt Nam đã tập trung nghiên cứu, đánh giá và tư vấn cho chính quyền, các cơ quan quản lý Nhà nước từ Trung ương đến địa phương và cộng đồng về các vấn đề quản trị nước liên quan đến việc sử dụng tối ưu nguồn nước của các hệ thống thủy điện bậc thang; vấn đề quản lý đất đai, môi trường, sản xuất nông nghiệp và sinh kế người dân, đặc biệt là đối với đồng bào dân tộc bản địa ở vùng tái định cư. Dự án đã tạo điều kiện cho các cơ quan khoa học, quy hoạch, các nhà khoa học ở các vùng miền và quốc gia khác nhau cùng với người dân bản đ ịa có điều diện cùng làm việc, giao lưu, học tập kinh nghiệm lẫn nhau đ ể khắc phục những vấn đ ề còn bất cập trong việc sử dụng tài nguyên nước, tài nguyên đất; vấn đề về sinh kế nhằm hướng đến một viễn cảnh tốt đẹp hơn đối với đời sống cộng động 9

11 vùng lưu vực cũng như bảo vệ được môi trường, sinh thái trên quan điểm khai thác và sử dụng một cách hợp lý tài nguyên thiên nhiên, trong đó quan trọng nhất là tài nguyên nước. Một số kết quả nội bật của các dự án MK tại Việt nam có thể kể ra đây như việc đánh giá sự biến đổi, xu thế sử dụng nước và thay đổi nguồn nước trên lưu vực sông (MK17); nâng cao hiệu quả sử dụng đất bán ngập và cải thiện sinh kế người dân, trong đó đề xuất canh tác các giống cây trồng ngắn ngày, năng suất cao và nhận được sự ủng hộ rất lớn của người dân cũng như sự đánh giá cao của các chuyên gia quốc tế (MK1); đưa ra cơ sở khoa học và đánh giá được giá trị của tài nguyên nước trên lưu vực (MK2); phân vùng sinh thái, tính toán bồi lắng lòng hồ, đề xuất giải pháp sử dụng nước đa mục tiêu (MK3); đánh giá và khuyến cáo về thể chế, chính sách và vai trò, sự tham gia của người dân trong quản trị nước (MK4) và còn rất nhiều các dự án MK nữa đang đạt được những kết quả nghiên cứu rất khả quan. CPWF, thông qua các dự án MK đã cho thấy sự quan tâm và tầm nhìn chiến lược đến việc giải bài toán cân bằng giữa Nguồn nước Nguồn lương thực và Nguồn năng lượng. Điều đó đã được chứng minh là đúng đắn. Vì Nước Lương thực Năng lượng là 3 yếu tố không thể tách rời trên lưu vực sông Mê Công và phát triển bền vững chỉ đạt được khi chúng ta tìm ra cách cân bằng và phát triển hài hòa giữa 3 yếu tố này. Tôi tin rằng mặc dù còn một chặng đường dài trước mắt, nhưng với những nền móng được đặt ra qua những nghiên cứu đó, chúng ta hoàn toàn tự tin để đạt được mục tiêu. Tôi có hân hạnh biết Tiến sỹ Kim Geheb và nhiều đồng nghiệp tại CPWF kể từ những ngày đầu thực hiện các chương trình CPWF tại các nước khu vực Mê Công. Nếu như tôn chỉ và mục đích của các bạn chỉ gói gọn trong những: hỗ trợ giảm nghèo, bảo trợ cho phát triển bằng những hoạt động nghiên cứu về tối ưu hóa sử dụng hồ chứa nước, thì thực tế cho thấy những việc các bạn đã làm được hoàn toàn vượt xa những mục tiêu này. Báo cáo Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ (MDG) năm 2010 của Việt Nam cho thấy, tỷ lệ nghèo đã giảm 75%, xuống còn 14,5% vào năm Phần lớn các mục tiêu phát triển kinh tế và đảm bảo bền vững về môi trường đều bằng hoặc vượt kỳ vọng. Góp phần lớn để đạt được thành tựu này là sự đóng góp của các tổ chức nghiên cứu, các nhà tài trợ quốc tế, trong đó có một phần đóng góp của chương trình CPWF tại vùng lưu vực sông Se San và Srepok. Tuy còn tồn tại nhiều thách thức, đặc biệt trong giảm đói nghèo, đảm bảo đa dạng sinh học và thích ứng với biến đổi khí hậu, chúng tôi vẫn hoàn toàn tự tin ở những gì đã đạt được và sẵn sàng cho những thử thách tiếp theo. Tôi cho rằng, trong bức tranh tổng thể về những tiến bộ trong sử dụng hài hòa nguồn nước trong các hồ chứa và trên lưu vực sông, phục vụ phát triển kinh tế xã hội và cải thiện sinh kế của người dân trên lãnh thổ Việt Nam và các quốc gia khác thuộc vùng hạ lưu sông Mê Công, Chương trình Thách thức nước và Lương thực đã đóng một vai trò đáng trân trọng trong suốt thời gian các bạn có mặt với chúng tôi. Tôi tin rằng sẽ có rất nhiều các đồng nghiệp của tôi ở Lào, Thái Lan, Cam Pu Chia và các bạn quốc tế cũng như Việt Nam cùng chia sẻ những ý kiến đó. Qua bài phát biểu này, tôi mong muốn được gửi tới thông điệp rằng: Hãy tiếp tục song hành cùng chúng tôi trên con đường của sự phát triển, phồn vinh và thịnh vượng của cộng đồng Mê Công. Kính thưa các quý vị đại biểu, Một lần nữa, tôi xin được chân thành cảm ơn sự hiện diện và đóng góp của quý vị vào Diễn đàn. Chúc các quý vị đại biểu có những ngày thật vui tại thủ đô Hà Nội. Chúc sức khỏe quý vị đại biểu. Chúc Diễn đàn thành công tốt đẹp. Xin trân trọng cảm ơn./. 10

12 Summary translation of Dr Bui Nam Sach s opening address. "Partnering with the CPWF: IWRP's experience". Distinguished colleagues, ladies and gentlemen, I am very honoured to be invited and to give an opening speech at the Forum on behalf of the Directorate of Water Resources, the host of this Forum. I would like to extend a welcome to the representatives of international agencies, delegates, and all other participants. I have seen a lot of familiar faces from last year and this shows that this Forum is attracting a lot of interest from policymakers and international experts as well as government officials in water and energy. I would like to express my thanks for your contributions. Using the water in the Mekong in an appropriate manner and solving the issues of water, food and energy is a priority. The MRC has already put these issues on top of the agenda for all nations involved. Never before has this coordination been given such priority in each country. We need hands from the international community your experience and financial support have already helped us solve a lot of problems. Research sponsored by CPWF is evidence of this. This research has helped us solve not only immediate but also long- term issues in water, food and energy. There is no other Programme that can be compared to this project, especially on livelihoods for poor people, with its broad focus on research, evaluation and coordination in water management and the best use of water in cascades, land management, and livelihoods, especially for indigenous people in resettlement areas. It has provided a platform for local authorities and people to share experiences and lessons learned in water and land use. For the future of all people in the Mekong Basin learning the best and most efficient use of water resources is very important. We have changed the way we use water and are improving the efficiency of use of wetlands as a result of some the CPWF research. International experts have given a lot of scientific indicators on the best plants and how to use water efficiently. Various projects are now achieving a lot of gains through the MK projects, which are helping us to solve the problems of using water resources and other resources in the region. Water, food and energy are interwoven and working out how to use them properly is important. We have made good progress. Poverty reduction and the best use of reservoirs is a good start, but we have gone much further and the original plan. Socioeconomic development goals have been achieved beyond expectations. Part of that is due to CPWF research contributions. There are still challenges in poverty reduction but we are ready to face the coming challenges. The programme has made a significant contribution to improving livelihoods of local people in the river basin, and I believe the other countries of the basin would share this view. I am very pleased to have the opportunity to express my sincere thanks for its contribution to this Forum. 11

13 Opening remarks by Michael Wilson, Minister Counsellor, Development Cooperation Mekong & Regional Programmes, Department of Foreign Affairs and Trade, Australian Embassy, Hanoi. Excellencies, distinguished guests, ladies and gentlemen, I am very pleased to be making some opening remarks at the 3 rd Mekong Forum on Water, Food and Energy. The Australian Government, through the Australian aid programme, is proud to be supporting this event again this year. Issues of food, energy and water security are of course crucial everyday concerns for every human being, but they have a particular relevance for the over 260 million people that live in the Mekong region - because the three issues are so closely bound together by this region s geography. Added to this closely integrated environment, with the river systems at its heart, is the fact that the region is transforming and developing at an unprecedented rate and with such big changes come big challenges. The population continues to grow and poverty is declining. Economic growth in Asia has been trending well above the global average for many years, with Asia expected to be responsible for 50 per cent of the world s gross domestic product by But despite this growth, many people in the four Lower Mekong countries continue to fall seriously short on key poverty indicators. Many do not have access to clean water, and malnutrition and under- nutrition among rural populations will continue to leave indelible marks on the lives and potential of the current generation and future generations unless these deficits are given a real policy focus, backed by real resources. Natural river flows are being altered by new infrastructure such as the Upper Mekong hydropower dams in China and other new dams on major rivers and tributaries, especially in Laos and Viet Nam. These dams are certainly important contributors to the region s economic growth. But individually and collectively these pieces of infrastructure have the potential (if not carefully designed and managed) to affect fisheries and trap sediment that communities in the delta rely on for sustainability of their livelihoods and their very survival. Land use is also changing, driven by, for example, surging rubber prices and demand for biofuels. These changes are in turn having impacts on water quality and water flows right across the Mekong river system. Regional food demand is expected to double by To meet future food needs, agriculture must be transformed to deliver food security, economic growth, and resilient rural communities while preserving the natural resource base on which its sustainability depends. Achieving these goals will demand changes to farming methods and technologies, more efficient use of water, action to protect and restore delicate ecosystems, plus greater opportunities for the poor to access these resources, new jobs and markets. And with economic development demand for energy of course continues to rise. The challenge of meeting growing energy needs, for industry and the people of the Mekong, will require careful planning and strengthened cooperation between Mekong countries. Climate change is also set to have a big impact on the region. By 2050, projected impacts of climate change include decreasing water availability, increasing temperatures and flood events, decreasing food production capacity, and rising sea levels that could partly inundate productive coastal areas and displace large populations. Given that the Delta in Viet Nam produces 25 per cent of the country s gross domestic product, the potential economic impacts on the country are obvious. It is also likely that extreme events such as the 2013 Typhoon Haiyan will become more regular. 12

14 Here in Viet Nam, the Australian Government is pleased to be supporting the Government of Viet Nam s efforts to work with communities in the Mekong Delta to reduce the risks of natural disasters, adapt to the impacts of climate change and protect food security and livelihoods. The complex interaction of these drivers - demographic shifts, energy and food security concerns, increasing investment and trade, deterioration of the natural environment and climate change all exist within the context of a move towards regionalism. In other words, states, markets, corporations, international NGOs and civil society are seeing their interests increasingly bound up with regional opportunities, regional threats, regional cooperative efforts and a regional projection to the outside world. We recognize the regional character of these issues, and the importance of regional measures to address them which are led by those who live in and depend on the Mekong region. Australia s Mekong Region Water Resources Programme embodies this approach, supporting regional cooperation on water resources by strengthening regional institutions, building and disseminating reliable knowledge and supporting regional water decision- making processes. We re also supporting the sustainability of important freshwater fisheries in the Lower Mekong Basin, on which an estimated 60 million people rely for their livelihoods. Australia is helping to connect Basin producers to markets and connect populations to essential services through support for targeted infrastructure projects that improve connectivity and trade, exemplified in Viet Nam by our support for the Cao Lanh bridge project. This project will better connect the Mekong Delta, a key agricultural and industrial centre for Viet Nam, to the rest of the mainland and maritime south- east Asian region, providing new opportunities for trade and investment. And we are providing assistance to help this region meet its energy needs: cleanly, efficiently and at least cost. Australia recognizes the efforts of Mekong leaders to guide and support water resources management, food production, environmental protection and energy production. For example, Australia is very pleased to be providing financial support to the Government of Viet Nam s Delta Study on the impacts of upstream water developments on the Mekong Delta. These efforts to map and identify the impacts of economic development in the region will help countries and the people of the Mekong respond effectively and decisively. As the impact of the Mekong region s economic, social and environmental changes both positive and negative become more apparent, the need for this already strong regional cooperation will become even more crucial. This regional cooperation is already happening through various regional forums, such as ASEAN, the GMS Forum and of course the Mekong River Commission, but it is also happening in other ways, such as through this Forum that brings together government officials, NGO representatives, scientists and business people from across the Mekong region. Forums like this allow us to debate and discuss our different perspectives, share our ideas on needs and priorities and will be crucial to helping decision makers manage the risks associated with great transformation. I think we are all here today because we share some broad objectives no matter what we do or where we come from. We share the objective of supporting continued economic growth for the region. We also share the objective that economic growth should happen in a way that reduces poverty and improves the livelihoods of all the people of the Mekong region. And lastly, I hope we share the objective of ensuring that economic growth is sustainable and protects the region s natural heritage. All this requires an acknowledgement of how decisions on water, food and energy cannot be made in isolation from each other. It also requires consideration of the regional and transboundary implications of our planning and decisions. This takes courage and foresight and a long- term view of sustainable economic growth in the region. 13

15 Opening remarks by Professor Andrew Campbell, Head, School of Environment; Director, Research Institute for the Environment and Livelihoods; Director, Centre for Renewable Energy, all at Charles Darwin University in Australia. Professor Campbell has followed the CPWF with interest over the past seven or so years, and delivered a presentation that considered the strengths and benefits of research for development. Key points: We live in one of the most dynamic parts of the world Food, water, energy and land are intricately interconnected Long- term security concerns, amplified by climate change, affect all The CPWF Mekong project is leading in many areas You know far more than me about your own context The science policy interface is crucial How can we build durable institutions while responding adaptively to unfolding events and shifting priorities? Water, food, energy and health issues are amplified by climate change. I believe the CPWF programme has been leading our thinking on these issues for many years and I have been delighted to follow the initiatives of the programme for the last seven years. I want to focus on how to strike a balance between getting durable institutions and adapting to changing conditions. How can we achieve that balance in the long term? I come from a farming family in Victoria, Australia. My background includes work in forestry and rural sociology, working for the government, and working as a consultant. I thus have a perspective from government, the private sector and academia. The converging insecurities of our time are water, food, energy and climate change. These are all technical challenges that interact and affect each other. Adapting to climate change means thinking decades ahead about many issues, one of the most crucial of which is the need to increase food production by 70% by 2050, while using less land, water, fossil energy and nutrients and taking into account sea level rises and temperature rises. This will entail changing the plumbing and the wiring of the landscape. Our planning and approaches to infrastructure need to incorporate long- term thinking, and it is crucial to involve the community in these changes. Today s decisions must account for how long their effects will be felt. Governance one of the themes of this Forum is how society shares power, benefit and risk. How can we respect and honour past and present local values but without letting them constrain us? This will require new ways of thinking and new ways of distributing governance. This will not be easy, but to discover new lands one must be prepared to lose sight of the shore for a very long time. Leadership is critical at all levels, as is the role of new technologies. As everything becomes more interconnected, better governance becomes more vital and more difficult, but investing in good governance brings one of the best returns you can get. The relationship between science and policy is contested, crowded and very contextual. The stakes are high so we cannot put off decisions, but the facts on which those decisions are based are often hotly disputed. It s important to understand the nature of the knowledge needs in order to make those decisions, and equally important to understand not just what information is needed but how best to deliver it. The facts won t necessarily be enough you need to understand the politics and economics as well. Policy issues are should questions what should we do about this? These types of questions require a choice and science has a role in providing the information on which those decisions will be based, but as scientists we must recognize that ultimately it is politicians who will make the decisions. 14

16

17 Durable relationships between scientists and decision makers, based on mutual trust and respect, are therefore critical. The future is not some place we are going to, but one we are creating. The paths to it are made, not found. This is the greatest challenge of our age and the nexus of food, water, energy and climate change must be dealt with holistically. After the presentation the audience was invited to ask questions. The first question asked was how to persuade policymakers of the importance of engaging with these issues. Professor Campbell answered that we need to remind policymakers that it s not going to be possible to do nothing so it s better to get ahead of it and offer leadership on these issues because doing nothing is in fact a greater risk. Another questions asked was where there is enough good governance and leadership in the Mekong region. Professor Campbell answered that he believes enormous strides have been made and the way the six countries are working together is very promising for the future. However, people outside official structures need to create the room for the officials to move push the boundaries so that leaders can move forward. A final question raised was how civil society can be given more confidence in its decision makers. Professor Campbell confessed that this was a difficult one to answer, and that he believed it would only be achieved through those decision makers being able to demonstrate that decisions have been made based on good information and a robust process. The new technologies that are enabling civil society to share information rapidly will help to keep leaders and politicians honest. It makes it more difficult for leaders to act contrary to the interests of civil society. The internet and social media are powerful tools for keeping leaders accountable and should not be underestimated. Professor Campbell s presentation can be downloaded from here: remarks- andrew- campbell Things people said: An amazing opening ceremony! I like the messages put across by the guest speakers. 15

18 SESSION 1 STRENGTHENING THE PARTICIPATION OF LOCAL COMMUNITIES IN RESETTLEMMENT, COMPENSATION, LIVELIHOOD AND GRIEVANCE Date: 19 November 2013 Lead planner(s): Damdouane Khouangvichit, National University of Laos and Palikone Thalongsengchanh, Prime Minister s Office (). Facilitator(s): Palikone Thalongsengchanh, Prime Minister s Office (). The Session: As dam development across the Mekong proceeds and accelerates, it is important to ensure that it is based on the participation of and benefit to affected communities, and is regulated by safeguards, legislation and policy to ensure that these developments are sustainable in the long run. This session explored communication and knowledge gaps and the ways in which social safeguards and benefits are achieved and how this process can be improved and strengthened. Representatives from MK10 and MK11 each presented on their respective projects, focusing on community participation and the policy implementation gap. The presentations delivered were: Bridging the Hydropower Policy Implementation Gap BPIG: Communications and Feedback Mechanisms to improve participation in Decision- Making for Local land and water use, presented by Hongthong Sirivath and Yhoksamay Lathsavong (VFI). This presentation is available here: the- hydropower- policy- implementation- gapbpig- mk11 Knowledge and institutional systems in the management and coordination of hydropower social safeguards, presented by Damdouane Khouangvichit (NUOL). This presentation is available here: and- institutional- systems- in- the- management- and- coordination- of- hydropower- social- safeguards Presentations were followed by John Pilgrim s summary of similarities between MK10 and MK11. His presentation VFI and NUOL Common Outcomes, is available here: nuol- common- outcomes A short Q & A session followed, and then breakout table discussions. These table discussions looked at different approaches (among Mekong countries) to closing the policy implementation gap. Major takeaways from three presentations: Communication tools are integral to raising awareness and improving understanding of policy among the local community. Grievance mechanism can also help not only improve coordination among local community and the government sector but also incentivize them adhere to regulations. Indigenous knowledge and skills are an asset that is currently underutilized and they play a huge role in the context of natural resource management. What people said: I was pleasantly surprised by the interaction we had to do - people kind of expected just to drop in and listen what the presenters had to say. But the audience were put into four groups and discussed four questions on tools we use to enhance understanding of policies, practical approaches to fill policy implementation gap, means to strengthen policy understanding and implementation and systems that help us move towards sustainability. Doing those group discussions at the end of the session is a nice way to get people together and give them an opportunity to share their experiences from their respective countries. I would like to even encourage to do more of these discussions in sessions. 16

19 SESSION 2 CROSS BORDER DIALOGUE: UNDERSTANDING HOW TO BEST MANAGE THE TRANSBOUNDARY BENEFITS AND COSTS OF HYDROPOWER DEVELOPMENT WITHIN THE WATER- FOOD- ENERGY NEXUS Date: 19 November 2013 Lead planner: Nate Matthews, King s College, London Facilitator(s): Nate Matthews, King s College, London The Session: With the significant and rapid development of dams across the Mekong, their potential benefits and costs across borders and within the water- food- energy nexus raises challenges. How can Mekong countries work together to manage these benefits and impacts? The session sought to answer the following questions: What are the security, economic and diplomacy issues associated with regional/ transboundary water resources development in the Mekong region? Who are the key actors? What is the theory and practice of Mekong procedures for notification, consultation, maintenance of flow, transboundary impact assessment, decentralization and how can these be improved? What are the limits of legal recourse vis a vis the need for cooperation and trust? How can we make regional water governance more inclusive and effective? The following presentations were delivered: Transboundary water management: water, food and energy, presented by Zha Daojiong (Peking University), and is available here: boundary- water- management- zha- daojiong Cambodian perspectives: the transboundary notification process of hydropower on the Sesan River, presented by Ham Kimkong (Royal University of Phnom Penh). The presentation is available here: perspectives- ham- kimkong Mekong transboundary water governance context: key issues and challenges, presented by Diana Suhardiman (International Water Management Institute), and is available here: transboundary- water- governance- context- diana- suhardiman What people said: The idea of a Mekong region is a political construct. Talk about transboundary governance is all very well but the fact on the ground is that hydropower projects are going ahead because they re driven by developers. How can we bring the private sector into the debate? What is the meaning of the MRC and how can they carry out their mandate? If even one government rejects it, its role is questionable. Some more examples of best practice in the communications and what works would have been welcome. 17