Advancing ASEAN Sustainable Farming Network. Vietnam

Size: px
Start display at page:

Download "Advancing ASEAN Sustainable Farming Network. Vietnam"

Transcription

1 Advancing ASEAN Sustainable Farming Network Vietnam SOUTHEAST ASIAN COUNCIL FOR FOOD SECURITY & FAIR TRADE (SEACON) SEA Network Facility for Technology on Sustainable Agriculture, Food Security & Nutrition (SAFSeN)

2 Advancing ASEAN Sustainable Farming Network in CAEV, Vietnam The Center of Agricultural Extension Volunteers (CAEV) was founded by the Resolution No.337 NN TCCB/ QD on 21 November 1991 of the Minister of Agriculture and Food Industry to be fully Non- Government and Non-Profit Organization working directly with farmers at grassroots level in those fields of agricultural technology extension, rural development, hunger eradication and poverty reduction. For the time being, CAEV has up to 198 regular members and 3,250 collaborators throughout the country and abroad. CAEV s vision, mission and goals: - A rural society where farmers are aware of their roles in improving the quality of their own lives and sustainability in preserving their natural resources and environment. - A rural area where stakeholders including indigenous and minority people have the right of equal access to social justice, gender equality and equity, social and economic well-fare. People s traditional knowledge, experiences, cultural heritage and identities are respected and preserved. - An agricultural production that guarantees people s food sovereignty and security, produced through biodiversity and community based-infrastructures promoting family based agricultural production systems rather than the input intensive and exportoriented production. - An agricultural extension system responsive to the needs of small farmers and 1 P a g e

3 producers and their communities with applicable technologies and affordable inputs. CAEV s tasks : 1. Rural household and community based surveys to identify the specific needs for making specified curriculums of farmer and villager trainings. 2. Training extension workers and farmers which has three main components : a. Curriculum buildings and development based mainly on the needs of local farmers and the existing situation at grassroots level. b. Training courses conducted mostly as field school practices in the fields or in the animal shelters. c. Field demonstration piloting sites which constitutes helping select farm households who were participants of specific training courses conducted to apply the technique learned in their own field or garden. 3. Promoting and supporting women to realize gender equality in rural areas; 4. Human resource development for rural areas Phuc Thanh village is one of CAEV s pioneer villages, having been a project beneficiary cum project partner of CAEV since Phuc Thanh village is a community composed of 135 households (as of December 2013), 88 percent of which are agri-based families while the remaining 12 percent are government workers. With a population of 497 individuals, this village is made up of four minority groups: the Kinh (88 percent), Nung (6 percent), Trai or San Dua (4 percent), and Hoa (2 percent). The village is mainly an agricultural area whose main products are rice, honey and tea. Their natural land area is hectares divided into forest area (28 percent) and farm land (72 percent) specifically for rice production (15 percent), tea cultivation (21 percent), fruit nurturing (16 percent), crop cultivation (11 percent), and other purposes (9 percent). The village was one of the poorest villages in Vietnam as a result of the prolonged war and the conditions set forth by a planned economy. The reunification of Vietnam and the introduction of doi moi brought a lot of changes in the lives of the Phuc Thanh villagers especially when they opened their doors to NGOs and CSOs. Phuc Thanh village had been a recipient of numerous CAEV projects that led to the: 2 P a g e

4 e-establishment of Phuc Thanh Co-operative, this time following the basic principles introduced by the International Co-operative Alliance that set the legal framework for the new co-op model of Vietnam co-op related trainings were conducted to re-orient the farmers about the new co-op concept, enhance the leadership skills of the co-op officers, strengthen the co-op, and assist the co-op members in increasing their income gender equality and equity in co-op was promoted through gender sensitivity trainings, women leadership training, and gender and co-op management enhancement of the farmers household income and the development of their agricultural lands village s poverty level has declined significantly, from 86 percent in 1994 to almost 0 percent in ) At CAEV, in Hanoi, Vietnam(9 participants, of which 4 were women): The beneficiaries of the SAFSeN training were leaders, reaserchers and Agrilcultural extension workers of CAEV (7 represantatives), Vietnam Farmer Union (one represantative), and The Center for Sustainable Rural Development (one represantative). The training was conducted at CAEV meeting hall on September 3 rd, ) At Phuc Thanh community, in Thai Nguyen province(24 participants, of which 13 were women): The beneficiaries of the SAFSeN training were leaders and farmers of Phuc Thanh community. The training was conducted at Phuc Thanh community house on September 4 th, 2014 The contents of the trainings were focused on: Introduction to SAFSeN SAFSeN system overview Introducing SAFSeN Website and main functions User registration and management Content management module: 3 P a g e

5 - Uploading and accessing materials - Publishing materials - Multi-lingual management - Hands-on test: tice content management - Procedure to be submitter to upload materials, photo, video, etc. - Procedure to be publisher - Content Management - Monitoring web contents - SMS integration - Dissemination of information: online brochure, etc - estore (online store) - Uploading and publishing farmers product promotion Advantages: The contents of this training was consistent with the VMGs as well as tasks of CAEV. The trainers had professional knowledge of IT and there was great support and assistance from the SEACON experts. The participants were eager to learn on IT and IT applications for sustainable agricultural production The venue for the training was convenient There was close coordination between CAEV with Phuc Thanh village as well as SEACON and sufficient preparation for the session Challenges: IT training is not new, but applying IT for Sustainable Agriculture, Food Security and Nutrition is a very new content. Most (95%) of the farmers used scientific and technical approach in their production (through extension workers, learning from each other and through the mass media). Moreover, farmers lack IT knowledge and facilities to access the Internet. Feedback: 4 P a g e

6 On behalf of Phucs Thanh community, Mr Pham Trung An, the village leader shared that: All farmers felt happy and satisfied with the SAFSeN training. They were very interested in the project and optimistic about the SAFSeN project. Training contents were easy to understand and had a good combination of theory and practice. The participants not only learnt from teachers, but also learnt from each other. Participants appreciated the helps and supports from donors, as well as CAEV and SEACON and appreicated the content of SAFSeN websites, as it does not only benefit farmers in Vietnam but all throughout Southeast Asia on aspects of Sustainable Agriculture, Food Security and Nutrition. SAFSeN Partner: Head office : Fourth floor A1 Building, Phuong Mai, 102 Truong Chinh, Dong Da, Ha Noi Telephone Number : (844) Fax number : (844) bqtoan1939@gmail.com/phamtaithang@gmail.com Website : 5 P a g e

7 BA O CA O PHA T TRIÊ N MA NG LƯƠ I NÔNG NGHIÊ P BÊ N VƯ NG Ơ CA C NƯƠ C ĐÔNG NAM A Trung Tâm Khuyê n nông Tư nguyê n, Ha Nô i, Viê t Nam Sư thành lập và phát triển của Trung tâm Khuyê n nông Tư nguyê n Năm 1991, trong những ngày sôi nổi bắt đầu sự nghiệp đổi mới toàn diện nền kinh tế đất nước, trong đó có kinh tế nông nghiệp và nông thôn,58 cán bộ gồm các nhà nghiên cứu kinh tế nông nghiệp, khoa học nông nghiệp, quy hoạch phát triển nông nghiệp và nông thôn, các cán bộ khuyến nông, các nhà hoạch định chính sách, các giảng viên các trường đại học và trung học về nông lâm nghiệp đã đứng ra soạn thảo đề cương, tôn chỉ, mục đích, nội quy và kế hoạch hoạt động, xin phép thành lập Trung tâm Khuyến nông Tự nguyện. Ngày 21 tháng 11 năm 1991 Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp Thực phẩm Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã ban hành Quyết định số 337 NN/TCCB/QĐ cho phép Trung tâm Khuyến nông Tự nguyện được thành lập và đi vào hoạt động, là một tổ chức phi chính phủ và phi lợi nhuận. Trung tâm hoạt động mọi mặt về khuyến nông, trực tiếp với nông dân tai tất cả các vùng sản xuất nông nghiệp trong cả nước. Ngày 05 tháng 12 năm 1991 Đại hội lần thứ nhất của Trung tâm Khuyến nông Tự nguyện đã họp tại Hà Nội. Có tất cả 58 thành viên sáng lập, là những người đã ký đơn xin thành lập Trung tâm, tham dự Đại hội. Đại hội đã thông qua chính thức nội quy và kế hoạch hoạt động của Trung tâm. Đại Hội cũng đã mời một Hội đồng Bảo trợ gồm 11 thành viên là những chuyên gia cao cấp, những thành viên lãnh đạo của các cơ quan chính phủ và phi chính phủ, do Giáo sư Tiến sỹ Trần An Phong làm chủ tịch. Giáo sư Tiến sỹ Nông học Bùi Quang Toản được bầu làm Giám đốc Điều hành của Trung tâm. Trong quá trình hoạt động, hiện nay Trung tâm KN Tự nguyện có 198 thành viên chính thức và cộng tác viên trong và ngoài nước. Trong hơn 20 năm qua, TTKNTN đã hoàn thành 38 dự án tại 15 tỉnh của Việt Nam trong các lĩnh vực Phát triển Hợp tác xã, khuyến nông có sự tham gia( FPE ), phát triển nguồn nhân lực nông thôn, nâng cao và Chuyển giao công nghệ thích hợp để cho nông dân, chủ quyền và an ninh lương thực, phát triển nông thôn và xoá đói giảm nghèo. Tầm nhìn (Vision), sứ mê nh và mục tiêu của TTKNTN 6 P a g e

8 Xây dựng một xã hội nông thôn nơi mà người dân hiểu rõ vai trò của mình để tạo ra cuộc sống tốt đẹp hơn, môi trường và nguồn tài nguyên thiên nhiên phát triển bền vững. Một xã hội nông thôn bao gồm cả người bản địa và dân tộc thiểu số có quyền bình đẳng tiếp cận với công bằng xã hội, bình đẳng giới và phúc lợi kinh tế và xã hội. Kiến thức bản địa, kinh nghiệm, di sản văn hóa và bản sắc địa phương được tôn trọng và bảo tồn. Góp phần xây dựng nền sản xuất nông nghiệp Việt Nam đảm bảo chủ quyền và an ninh lương thực. Xây dựng một hệ thống khuyến nông đáp ứng các nhu cầu của nông dân, nhà sản xuất nhỏ và cộng đồng thông qua sử dụng các công nghệ, kỹ thuật phù hợp. Hệ thống khuyến nông được tham gia đầy đủ của người dân, phát huy tính sáng tạo, tinh thần tương hỗ lẫn nhau và nâng cao nâng cao năng lực để họ tìm ra các kỹ thuật thích hợp cho mình. Nhiê m vụ Trung tâm Khuyê n nông Tư nguyê n 1. Điều tra đánh giá về hộ nông dân và cộng đồng nông thôn để đưa ra các nội dung và tài liệu tập huấn phù hợp. 2. Biên soạn tài liệu tập huấn và tổ chức các lớp tập huấn cho các đối tượng khác nhau: nông dân, cán bộ địa phương và cán bộ khuyến nông cơ sở 3. Tập huấn tiểu giáo viên nhằm đào tạo ra một đội ngũ tiểu giáo viên có khả năng trực tiếp giảng bài cho các lớp tập huấn tại địa phương. 4. Xây dựng mô hình trình diễn giúp các hộ nông dân áp dụng các kỹ thuật được tập huấn vào khu ruộng, vườn riêng của họ. Các mô hình trình diễn này sẽ được những nông dân khác ở địa phương và ở các địa phương gần đó làm theo. 5. Tổ chức tham quan, học tập và trao đổi chéo trong và ngoài nước. 6. Thúc đẩy bình đẳng giới trong gia đình và trong cộng đồng. Phúc Thành là thôn và cũng là đối tác đầu tiên thực hiện các dự án của Trung tâm Khuyến nông Tự nguyện, tư những năm Phúc Thành có 135 hộ gia đình (tính đến tháng 12 năm 2013), 88 % trong số đó là gia đình nông nghiệp, 12% còn lại là các hộ kinh doanh và cán bộ nhà nước. Với dân số 497 cá nhân, Phúc Thành này được tạo thành tư bốn nhóm dân tộc thiểu số: dân tộc Kinh (88 %), Nùng (6 %), Trai hay San Dư a (4 %), và Hoa (2 %). Đây là nơi sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, có sản phẩm chính là gạo, mật ong và trà. Diện tích đất tự nhiên của thôn là 114,26 ha, trong đó diện tích rư ng (28 phần trăm) và đất nông nghiệp (72 %) đặc biệt cho sản xuất lúa gạo (15 %), trồng chè (21 %), để 7 P a g e

9 nuôi dưỡng trái cây (16 %), cho nghề trồng cây (11 %), và cho các mục đích khác (9 %). Thôn Phúc Thành tư ng được cho là có điều kiện kinh tế rất kho khăn do kết quả của cuộc chiến tranh kéo dài ở Việt Nam và thời ky kế hoạch hóa tập trung. Việc thống nhất đất nước và sự đổi mới đã mang lại rất nhiều thay đổi trong cuộc sống của dân Phúc Thành, đặc biệt là khi họ được tiếp nhận sự hỗ trợ của các NGO và các tổ chức XHDS. Các dự án của Trung tâm Khuyến nông Tự nguyện đã và đang làm thay đổi bộ mặt của thôn Phúc Thành: - Tái thiết lập HTX Phúc Thành theo mô hình hợp tác xã kiểu mới của Việt Nam theo nguyên tắc cơ bản của Liên minh HTX Quốc tế. - Nâng cao nhận thức cho nông dân về khái niệm hợp tác xã mới, nâng cao kỹ năng lãnh đạo của các cán bộ hợp tác xã, tăng cường hợp tác xã, và hỗ trợ các thành viên hợp tác xã trong việc tăng thu nhập của họ thông qua các lớp tập huấn. - Bình đẳng giới và công bằng trong hợp tác xã đã được thúc đẩy thông qua các khóa đào tạo nhạy cảm về giới, đào tạo lãnh đạo phụ nữ, và quản lý giới và HTX. - Ty lệ nghe o trong thôn giảm đáng kể, tư 86 % năm 1994 xuống co n 0% trong năm ) Lớp tập huấn tại văn pho ng Trung tâm Khuyến nông Tự nguyện, Hà Nội, Việt Nam, 3/9/2014. Đại biểu của lớp tập huấn là các đạo, nghiên cứu viên, các bộ nông của Trung tâm Khuyến nguyện, Hội Nông Dân Việt Nam tâm Phát triển nông thôn Bền vững. ngày lãnh khuyến nông Tự và Trung 2) Lớp tập huấn tại thôn Púc Thành, Hoa Trung, Đo ng Hy, Thái Nguyên cho 24 nông dân và cán bộ địa phương, ngày 4/9/2014. Nô i dung cu a lơ p tâ p huâ n tâ p trung va o: Giới thiệu về SAFSeN Tổng quan về hệ thống SAFSeN Chuyên đề kỹ thuật 1 (Technical Session I) - Giới thiệu về trang web SAFSeN và những chức năng chính 8 P a g e

10 - Quản lý và đăng ký sử dụng (User registration and management) Chuyên đề kỹ thuật II (Technical Session II) - Quản lý nội dung các hợp phần gồm (Content management module:): - Đăng tải và truy cập các tài liệu ( Uploading and accessing materials) - Xuất bản các tài liệu (Publishing materials) - Quản lý dịch đa ngôn ngữ (Multi-lingual management) Chuyên đề kỹ thuật III (Technical Session III) ực hành kiểm tra: thực hành quản lý nội dung (Hands-on test: practice content management) - Quy trình đăng ký và sử dụng tài khoản - cách upload tài liệu Chuyên đề kỹ thuật IV (Technical Session IV) ản lý nội dung mô đun về: (Content Management module for:) - Kiểm tra các nội dung web site (Monitoring web contents) - Tích hợp tin nhắn (SMS integration) ổ biến thông tin: Quảng cáo trực tuyến, thư điện tử, in tờ rơi (Dissemination of information: online brochure, , newsletters) Kho dữ liệu trực tuyến (estore (online store)) Thông tin về kho dữ iệu trực tuyến (Information estore) Đăng tải và xuất bản quản bá các sản phẩm của nông dân làm thử nghiệm thực hành - Nội dung và yêu cầu của lớp tập huấn rất phù hợp với chức năng, nhiệm vụ cũng như năng lực của Trung tâm Khuyến nông Tự nguyện - Giảng là người có chuyên môn, hiểu biết về IT và được sự trợ giúp đắc lực tư các chuyên gia của SEACON. - Học viên rất muốn học kiến thức về IT và ứng dụng IT vào sản xuất nông nghiệp bền vững - Địa điểm tập huấn thuận lợi - Có sự chuẩn bị và phối hợp chặt chẽ giữa Ban tổ chức lớp học của Trung tâm Khuyến nông Tự nguyện với thôn Phúc Thành và SEACON. Hạn chế: - Tập huấn khuyến nông chuyên ngành IT không mới nhưng tập huấn áp dụng IT vào nông nghiệp bền vững, an ninh lương thực và dinh dưỡng là nội dung rất mới. - Hầu hết (95%) các học viên quen tiếp cận khoa học kỹ thuật theo phương pháp truyền thống (thông qua cán bộ khuyến nông, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau và thông qua phương tiện thông tin đại chúng). Hơn nữa, nông dân co n rất thiếu kiến thức về IT cũng như rất hạn chế các trang thiết bị để tiếp cận Internet. Thay mặt cộng đồng thôn Phúc Thành, ông Phạm Trung An-trưởng thôn chai se : - Tất cả học viên thấy vui và hài long về lớp học. Họ rất thích và ky vọng vào dự án SAFSeN. 9 P a g e

11 - Nội dung khóa học dễ hiểu và đã kết hợp được lý thuyết, thực hành. - Tài liệu tập huấn được thiết kế phù hợp - Học viên không chỉ học tư giảng viên, còn học hỏi lẫn nhau - Cần có sự giúp đỡ hơn nữa tư nhà tài trợ, SEACON cũng như CAEV để trang mạng SAFSeN đi vào hoạt động tốt, để nhiều nông dân không chỉ ở Việt Nam mà co n ở các nước khác Đông Nam A được hưởng lợi và để có nông nghiệp bền vững, an ninh lương thực và dinh dưỡng. NHƯ KÊ HOA CH ĐA ĐI NH, đến hết 30/9/2014 Trung tâm Khuyến nông Tự nguyện ( CAEV ) Giám đốc điều hành : Giáo sư Tiến sỹ Bùi Quang Toản toan1939@gmail.com/phamtaithang@gmail.com Trụ sở chính tại Tầng 4, Nhà A1, Phương Mai, Ngõ 102, Đường Trường Chinh, Đống Đa, Hà Nội. Tel. (04) , Fax. (04) Website : 10 P a g e

12 About SAFSeN SAFSeN (SEA Network Facility for Technologyu on Sustainable Agriculture, Food Security & Nutrition), ICT and dissemination system that aims to create a platform to share agriculture related knowledge among farmers, academic professionals, NGOs, etc in Southeast Asia region. Started in Juanary 2013 till December 2014, Join venture between ASEAN Foundation and SEACON, we have came to a system wth multi-lingual, SMS-enabled that introduced to selected farming communities in the region, the initial responses were encouraging. Evaluation has been done after phase I and we would like to move forward to have more stable and more useful features adding to the system, and secondly, promoting the system to the wider communities is another vision that we are looking forward. We believe that with the closer ties among communities, learning from each other, gain knowledge from each other, we can make a different on the fields that we are working on. Let s start communicating. 11 P a g e