BƢỚC ĐẦU KHẢO SÁT TUYẾN TRÙNG KÝ SINH THỰC VẬT TRÊN MỘT SỐ CÂY DƢỢC LIỆU TẠI ĐÔNG TRIỀU (QUẢNG NINH)

Similar documents
THÔNG TIN GIẢNG VIÊN

Phương pháp học Bayes Bayesian classification

Thiết kế và thi công cừ biển cốt polymer

Giới thiệu về Nhãn Sinh thái

Centre for Organisational Effectiveness Trung Tâm vì Hiệu Quả Quản Lý

Do yêu cầu công việc mỗi công tác công nhân sẽ làm thêm 1 giờ mỗi ngày, số giờ tăng ca được tính toán:

XCS. Reference Guide. XCS Contact Center Plans Comparison

Phương pháp học cây quyết định Decision Tree

Phân tích hướngđối tượng UML

Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng

THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

2016 BÁO CÁO CỦA BAN KIỂM SOÁT REPORT OF SUPERVISORY BOARD

TRACE 700 Load Design Mode

WORKSHEET 06: LẬP TRÌNH GIAO DIỆN TRONG MATLAB

PHƯƠNG PHÁP XUYÊN TĨNH, KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG VÀ ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA NÓ CONE PENETRATION TEST METHOD, ADVANTAGE AND DISADVANTAGE

KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG THUỐC TẠI PHÒNG KHÁM NỘI KHỚP KHOA KHÁM BỆNH BỆNH VIỆN AN GIANG TRÊN ĐỐI TƢỢNG BỆNH NHÂN CÓ THẺ BẢO HIỂM Y TẾ

ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC (30 tiết) Mục tiêu

B2C :30: 08:30 08:35 : 08:35 09:50: & 09:50 10:05 : 10:05 10:25 : 10:25 11:00 : 11:00 11:15 : Q&A

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN SẤY ĐỐI LƯU ĐẾN THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG CỦA BỘT NẤM MÈO Auricularia auricula-judae

Course Revision. Truong Tuan Anh CSE-HCMUT

Application Reference Letter

VIE: Greater Mekong Subregion Ben Luc-Long Thanh Expressway Project - Tranche 1

HIỆU QUẢ CỦA PHÂN HỮU CƠ TRONG CẢI THIỆN NĂNG SUẤT KHÓM TRÊN ĐẤT PHÈN TẠI HỒNG DÂN- BẠC LIÊU

Ecological Services Analysis: Some Evidences and Policy Implications for Socio- Economic Development of Ecosystems of Việt Trì City, Phú Thọ Province

TCVN TIÊU CHUẨN QUỐC GIA * NATIONAL STANDARD

Collaborating to Reduce Lead Poisoning in Vietnam

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ HÀN TỰ ĐỘNG DƯỚI LỚP THUỐC ĐỂ HÀN THÉP HỢP KIM THẤP ĐỘ BỀN CAO Q345B

THE EFFICIENCY OF USING THE RICE STRAW COMPOST TREATED WITH TRICHODERMA

Quy Tắc Ứng Xử. Bộ Quy tắc Ứng xử AMMPL (BME) Đối với Tham nhũng, Lao động Trẻ em và Liên kết Kinh doanh

SỰ SAO CHÉP DNA. DNA là vật chất di truyền. Thí nghiệm về biến nạp của Griffith. DNA mang tín hiệu di truyền. Thí nghiệm của Frederick Griffith (1928)

So, how ERP revolutionise manufacturing process?

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DỊCH VỤ LOGISTICS Ở CẢNG HẢI PHÒNG

NGHIÊN CỨU ĐA HÌNH MỘT SỐ GIỐNG TẰM DÂU BẰNG KỸ THUẬT RAPD

Hoàn thiện chính sách phát triển ngành công nghiệp thức ăn chăn nuôi của Việt Nam

Nguyên nhân suy thoái môi trường: Thất bại thị trường (quyền sở hữu)

XÁC ĐỊNH ĐOẠN MÃ VẠCH ADN CHO TRÀ HOA VÀNG TAM ĐẢO (Camellia tamdaoensis): LOÀI CÂY ĐẶC HỮU CỦA VIỆT NAM

Chương III CÁC CẤU TRÚC VÀ CHIẾN LƯỢC DÙNG CHO VIỆC TÌM KIẾM TRONG KHÔNG GIAN TRẠNG THÁI

ĐỀ XUẤT LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ KINH TẾ CÁC HỆ SINH THÁI BIỂN VIỆT NAM

CÁC DỰ ÁN LỚN PREMIUM PROJECTS

Breakout Group Session II. Group Presentations Friday, 27 September

Vietnam Course programme July-August 2007

Management and monitoring of air and water pollution by using GIS technology

CÁC MÁY NÂNG HẠ. Chương 1: GV. Nguyễn Hải Đăng *****

ECONOMIC ANALYSIS ON PRODUCTION OF HIGH QUALITY RICE IN CUULONG DELTA, VIETNAM

Gluten-Free Certification Program Chương trình chứng nhận sản phẩm không chứa gluten (gluten free)

Tel: Fax:

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT XÚC TÁC FCC TẠI VIỆT NAM

CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ THỜI VIỆT VIET AGE TECHNOLOGY JOINT STOCK COMPANY

The wastewater quality from several industrial production branches and traditional production villages in the Day-Nhue river basin, North Vietnam

YẾU TỐ TÀI NGUYÊN DU LỊCH TRONG NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH THỪA THIÊN HUẾ

ĐIỀN TỪ VÀO ĐOẠN VĂN Part 3

Bài Giảng: Máy Nâng Chuyển ***** Chương 1: MÁY NÂNG HẠ. GV. Nguyễn Hải Đăng.

SHARING THE PROJECT BUILDING EFFICIENCY ACCELERATOR (BEA) IN DA NANG CITY

INTERNATIONAL STANDARD 22000

Kiểu Dữ Liệu, Biến, Lệnh If, Vòng Lặp

MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

Sử dụng & theo dõi chống đông máu trong ECMO. Bs. Lê Đức Thắng Đơn vị PT Tim mạch-viện Tim Mạch-Bv Bạch Mai

Tiếng anh chuyên ngành Thổ nhưỡngvà Môi trường đất NXB Đại học quốc gia Hà Nội Tr

CƠ SỞ LÝ THUYẾT HÓA HỌC

Các enzyme sử dụng trong kỹ thuật tạo dòng

Mục Lục. Phamvana.wordpress.com MỤC LỤC...1 LỜI NÓI ĐẦU...4

Bảng chú giải thuật ngữ và từ viết tắt ITIL. Việt Nam

HIỆU QUẢ CỦA ĐÔ T NHIỆT CAO TÂ N (RFA)TRÊN UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN KHÔNG ĐÁP ỨNG HOÀN TOÀN VỚI THUYÊN TĂ C HO A TRI QUA ĐÔ NG MA CH(TACE)

Chương 2: CÁC KỸ THUẬT NỀN CỦA CNSH HIỆN ĐẠI (tiếp theo)

XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP DỰA VÀO HỆ SINH THÁI TẠI VIỆT NAM. Vũ Long

USING NET PRESENT VALUE METHOD IN ECONOMIC EFFICIENCY ANALYSIS FOR FOREST PLANTATION: PROBLEMS AND SOLUTIONS

STUDY ON HERMETICALLY SEALED STORAGE SYSTEM FOR RICE SEEDS

HƯỚNG DẪN CỦA OECD/OECD GUIDELINES

Advancing ASEAN Sustainable Farming Network. Vietnam

CÁC KỸ THUẬT CHỈ THỊ DNA TRONG NGHIÊN CỨU VÀ CHỌN LỌC THỰC VẬT

IMPROVING OF MAIZE YIELD AND PROFITABILITY THROUGH SITE-SPECIFIC NUTRIENT MANAGEMENT (SSNM) AND PLANTING DENSITY

1. GIỚI THIỆU CHUNG Khái niệm dự án. Dự án

BỘ CÔNG THƯƠNG BÁO CÁO. Logistics Việt Nam LOGISTICS: TỪ KẾ HOẠCH ĐẾN HÀNH ĐỘNG NHÀ XUẤT BẢN CÔNG THƯƠNG

Urban Governance Challenges: Evidence and Implication from PAPI

WORKSHOP ON STRENGTHENING INTERGRATED INTERMODAL TRANSPORT CONNECTIVITY FOR SOUTHEST AND SOUTH-SOUTHWEST ASIA

STUDY ON SOME GROUPS OF MICROORGANISM DURING THE FOREST REHABILITATION PROCESS IN SONG MA DISTRICT, SON LA PROVINCE

Distribution of saline and freshwater in groundwater in Thai Binh province and solution for reasonable exploitation

BÁO CÁO CẬP NHẬT TIN TỨC

DEVELOPMENT OF FORECAST MODEL FOR DOMESTIC WATER DEMAND IN HUNG NHAN TOWN, HUNG HA DISTRICT, THAI BINH PROVINCE

ASSESSMENT THE PROCESS OF ECOLOGICAL ENGINEERING APPLICATION IN HAI DUONG

Y HỌC THỰC HÀNH (893) - SỐ 11/ TÀI LIỆU THAM KHẢO. LÊ THỊ HƯƠNG GIANG Bệnh viện 198 HÀ VĂN NHƯ Trường ĐH Y tế công cộng

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHỔ NGUYÊN TỬ

Nematode communities act as bio-indicator of status and processes of an agricultural soil ecosystem in Thanh An, Binh Phuoc province

THE IMPACT OF INDUSTRIAL ZONE INVESTMENT AND DEVELOPMENT ON THE LAND LOSS PEOPLE S INCOMES

LESSON DEVELOPMENT VIETNAMESE. OBJECTIVES: After the lesson, students will be able to:

Trình tự motiz. Bởi: Wiki Pedia

Giáo trình cơ sở dữ liệu. Biên tập bởi: Ngô Trần Thanh Thảo

MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

System of Rice Intensification (SRI): Scientific Bases and An Eco-Agriculture Approach

Ủy ban Basel về Giám sát Ngân hàng Ngân hàng Thanh toán Quốc tế. Các nguyên tắc tăng cường quản trị công ty đối với các tổ chức ngân hàng

The ASEAN Economic Community (AEC) will blend economies of 10

Phân tích đặc trưng quần xã tuyến trùng đất tại vùng trồng hồ tiêu (piper nigrum L.) thuộc xã Lộc Hưng, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước

Wastewater and sludge management in Eco-Industrial zones

INFLUENCE OF RICE STRAW TREATED BY INDIGINOUS Trichoderma spp. ON SOIL FERTILITY, RICE GRAIN YIELD AND ECONOMIC EFFICIENCY IN THE MEKONG DELTA

PHÂN TÍCH XÁC ĐỊNH DẠNG CÁC KIM LOẠI NẶNG Zn, Cd, Pb VÀ Cu TRONG TRẦM TÍCH THUỘC LƯU VỰC SÔNG CẦU

Tổng quan về In-situ TEM ứng dụng trong các nghiên cứu vật lý, hóa học và năng lượng

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DỊCH VỤ LOGISTICS Ở CẢNG HẢI PHÒNG

THE STATUS OF CONIFEROUS PLANTS OF NAM NUNG NATURE RESERVE IN DAK NONG PROVINCE

GIẢI PHÁP CỦA GS1 QUẢN LÝ HÀNG HÓA, TÀI SẢN TRONG VẬN TẢI & LOGISTIC

Assessing the Adaptive Capacity of Coastal Urban Households to Climate Change (Case Study in Liên Chiểu District, Đà Nẵng City, Vietnam)

Transcription:

BƢỚC ĐẦU KHẢO SÁT TUYẾN TRÙNG KÝ SINH THỰC VẬT TRÊN MỘT SỐ CÂY DƢỢC LIỆU TẠI ĐÔNG TRIỀU (QUẢNG NINH) NGUYỄN HỮU TIỀN, NGUYỄN THỊ DUYÊN LÊ THỊ MAI LINH, TRỊNH QUANG PHÁP Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam NGUYỄN THỊ TUYẾT Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Trong chương trình phát triển cây dược liệu Quốc gia, Quảng Ninh là một trong những vùng trồng trọng điểm của cả nước. Cây dược liệu ngoài giá trị chữa bệnh hoặc bồi bổ sức khoẻ, còn là một nguồn lợi kinh tế lớn. Để phát triển cây dược liệu, một vấn đề quan trọng cần quan là bệnh hại thực vật, trong đó bao gồm cả tuyến trùng ký sinh thực vật. Tuyến trùng ký sinh thực vật (TTKSTV) là một trong những đối tượng gây hại chính với cây trồng. Ngoài khả năng gây hại trực tiếp làm cho cây chủ còi cọc kém phát triển, chúng còn là tác nhân gián tiếp tạo ra những vết thương trên rễ làm cho nấm, vi khuẩn bệnh trong đất xâm nhập và gây hại (Perry & Moens, 2006) [5]. Tác hại của tuyến trùng trên hoa và cây dược liệu nhiều hơn so với các loại cây khác (Hagan, 2005) [4]. Ở Việt Nam, đã có một số công bố về TTKSTV ở cây dược liệu như: Tylenchorhynchus brassicae, Hirschmanniella mucronata, H. shamini và Pratylenchus teres trên cây bạc hà (Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Vũ Thanh, 2000) [3]; Ngô Thị Xuyên (2000) [10] cho thấy một số cây dược liệu như Ngưu tất, Bạch truật, Bạch chỉ, Hoắc hương, bị gây hại do tuyến trùng M. incognita. Để làm cơ sơ khoa học cho phòng trừ các bệnh do TTKSTV khi trồng chuyên canh cây dược liệu với diện tích lớn, chúng tôi tiến hành nghiên cứu thành phần tuyến trùng gây hại cây dược liệu ở Đông Triều, Quảng Ninh. I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tƣợng nghiên cứu Các tuyến trùng gây hại ở một số cây dược liệu được trồng tại Đông Triều, Quảng Ninh. Bảng 1 Danh sách các loại cây dƣợc liệu đã điều tra tại Đông Triều, Quảng Ninh TT Tên phổ thông Tên khoa học Số mẫu nghiên cứu 1 Địa liền Kaempferia galanga L. 1 2 Tàu bay Crassocephalum crepidioides (Benth.) 4 3 Râu mèo Orthosiphon stamineus Benth 3 4 Kim ngân Lonicera japonica Thunb 2 5 Hoài sơn Dioscorea persimilis Prain & Burkill 2 6 Kim tiền thảo Desmodium styracifolium (Osb.) 2 7 Nghệ vàng Curcuma longa L. 2 2. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thu mẫu vật + Mẫu tuyến trùng được thu tại vùng trồng cây dược liệu tại Đông Triều, Quảng Ninh. Lựa chọn các ruộng đại diện có triệu chứng bệnh như vàng lá, còi cọc... Thu mẫu rễ và mẫu đất ở 928

những cây có biểu hiện bệnh (như vàng lá, thối rễ, sần rễ ), đất được gạt bỏ lớp bề mặt quanh vùng rễ, đào sâu xuống khoảng 15-20 cm từ mặt đất và thu khoảng 1 kg đất, 5 g rễ. Đất và rễ được giữ trong túi bóng và để vào thùng mát vận chuyển về phòng thí nghiệm phân tích. + Tách lọc tuyến trùng: Tách lọc tuyến trùng từ mẫu rễ theo phương pháp lọc tĩnh và tách tuyến trùng từ đất Nguyễn Ngọc Châu (2003) [2]. Mỗi mẫu đất định lượng 250 g đất để tách lọc. Mẫu rễ có triệu chứng u sưng được tách trực tiếp trên kính hiển vi soi nổi thu các cá thể cái của các loài Meloidogyne spp. phục vụ cho phân loại. - Phương pháp tính mật độ tần suất bắt gặp tuyến trùng: các mẫu đất sau khi định lượng và tách lọc để thu tuyến trùng được đưa lên đĩa đếm, đặt trên kính hiển vi soi nổi để đếm toàn bộ số lượng tuyến trùng của mỗi giống. Tần suất bắt gặp của mỗi giống tuyến trùng = (số mẫu bắt gặp giống đó/ tổng số mẫu điều tra) 100%. - Phương pháp làm tiêu bản cố định tuyến trùng: Để phục vụ cho việc lưu giữ lâu dài tiêu bản cần tiến hành xử lý và làm tiêu bản cố định tuyến trùng. Trước khi xử lý mất nước cho mẫu tuyến trùng thì cố định tuyến trùng trong thời gian từ 4-5 ngày trong dung dịch TAF, sau đó cho vào glycerin qua phương pháp bay hơi của Seinhorst (1959) [7]. Quy trình xử lý tuyến trùng để làm tiêu bản cố định được mô tả trong Nguyễn Ngọc Châu, 2003[2]. Riêng đối với tuyến trùng sần rễ Meloidogyne, tấm pattern của con cái được tách riêng phục vụ cho phân loại Perry et al. (2009) [6]. - Phương pháp phân loại tuyến trùng: Tuyến trùng sau khi lên tiêu bản được đo vẽ trên kính CH40 và phân loại dựa theo các tài liệu Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Vũ Thanh, 2000) [3], Siddiqi (2000) [8]. Các loài được nghi ngờ tiếp tục tra cứu các tài liệu mới hơn như đối với giống Pratylenchus (Castillo & Vovlas, 2008) [1], Meloidogyne (Perry et al, 2009) [6]. II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Thành phần tuyến trùng ký sinh Thành phần tuyến trùng ký sinh thực vật ở vùng trồng chuyên canh một số cây dược liệu tại Đông Triều, Quảng Ninh được liệt kê trong bảng 2. Kết quả phân tích 16 mẫu đất thuộc 16 địa điểm tại vùng trồng cây dược liệu Quảng Ninh cho thấy thành phần tuyến trùng ký sinh thực vật gồm: 13 loài thuộc 8 giống, 6 họ và 3 bộ tuyến trùng ký sinh thực vật. Trong đó, tuyến trùng ngoại ký sinh thuộc giống Helicotylenchus có tần suất bắt gặp cao nhất là 26%, tiếp theo là tuyến trùng gây sần rễ giống Meloidogyne với tần suất 22%, giống Rotylenchulus (20%), giống Criconemella (11%), giống Pratylenchus (9%). Các giống Xiphinema, Hoplolaimus và Paratricodorus có tần suất bắt gặp thấp nhất lần lượt là 7%, 2% và 2%. Thành phần tuyến trùng ký sinh thực vật ở vùng trồng chuyên canh cây dƣợc liệu tại Đông Triều, Quảng Ninh TT Tên loài BỘ TYLENCHIDA THORNE, 1949 Họ Hoplolaimidae Filipjev, 1934 Giống Rotylenchulus Linford & Oliveira, 1940 1 R. reniformis Linford & Oliveira, 1940 Giống Helicotylenchus Steiner, 1945 2 H. dihystera Sher, 1961 3 Helicotylenchus sp. Bảng 2 929

930 Giống Hoplolaimus Daday, 1905 4 H. seinhorsti Luc, 1958 Họ Criconematidae Thorne, 1949 Giống Criconemella de Grisse & Loof, 1965 5 Criconemella magnifica Rasky & Luc, 1987 Họ Meloidogynidae Filipjev, 1934 Giống Meloidogyne Goeldi, 1892 6 M. incognita (Kofoid & White, 1919) Chitwood, 1949 7 M. arenaria (Neal, 1889) Chitwood, 1949 8 M. javanica (Treub, 1885) Chitwood, 1949 Họ Pratylenchidae Thorne, 1949 Giống Pratylenchus Filipjev, 1936 9 P. brachyurus (Godfrey, 1929) Filipjev & Stekhoven, 1941 10 P. coffeae (Zimmerman, 1898) Filipjev & Schuurmans Stekhoven, 1941 11 Pratylenchus spec. 1 BỘ DORYLAIMIDA PEARSE, 1942 Họ Longidoridae Thorne, 1935 Giống Xiphinema Cobb, 1913 12 X. elongatum Stekhoven & Teunissen, 1938 BỘ TRIPLONCHIDA COBB, 1920 Họ Trichodoridae Giống Paratrichodorus 13 Paratrichodorus sp. Các giống thuộc họ Tylenchidae (như Filenchus, Tylenchus và Aglenchus), giống Aphelenchoides, Aphelenchus cũng bắt gặp trong quá trình phân tích mẫu nhưng các giống này không ký sinh chủ yếu trên cây dược liệu và thường được coi là tuyến trùng ăn nấm (hay hoại sinh) nên không được liệt kê trong bảng 2. 2. Mật độ và ảnh hƣởng của nhóm tuyến trùng ký sinh thực vật đối với một số cây dƣợc liệu Mỗi loài cây dược liệu được trồng ở vùng Đông Triều đều có thành phần tuyến trùng khác nhau nên khả năng gây hại của tuyến trùng ký sinh thực vật đối với mỗi loài cây cũng khác nhau. Đối với cây Râu mèo có số lượng giống tuyến trùng ký sinh cao nhất với 7 giống: Helicotylenchus, Meloidogyne, Pratylenchus, Rotylenchulus, Xiphinema, Criconemella và Hoplolaimus. Trong đó giống Helicotylenchus có số lượng cá thể nhiều nhất chiếm 50,25% (288 con/ 250g đất). Trong quá trình điều tra ngoài thực địa với mẫu cây bị vàng lá cho thấy tỷ lệ nốt sần của cây râu mèo 30-40%, phân tích thành phần loài cho thấy tuyến trùng Meloidogyne incognita và Meloidogyne arenaria tạo ra tổ hợp nốt sần rễ. Bên cạnh đó mức độ vết thương có thể do loài Pratylenchus sp. và một số loài ngoại ký sinh khác như Helichotylenchus dihystera và Hoplolaimus seinhorsti. Triệu chứng điển hình của tuyến trùng ký sinh thực vật gây ra làm cho cây còi cọc và vàng lá, rễ có nhiều nốt sần và vết thương. Cây Tàu bay có 6 giống ký sinh: Helicotylenchus, Meloidogyne, Xiphinema, Criconemella, Rotylenchulus và Paratrichodorus. Trong đó giống Helicotylenchus có số lượng cá thể nhiều nhất chiếm 41,76% (545 con/ 250g đất). Tỷ lệ nốt sần ở cây tàu bay từ 10-20%. Bên cạnh đó xuất hiện loài Paratrichodorus sp. trong mẫu đất với mật độ khá lớn, loài tuyến trùng này thuộc nhóm mang truyền virus. Một số cây Tàu bay chết rạp trên ruộng, có thể do tương tác giữa tuyến trùng ký sinh thực vật với các nấm, vi khuẩn gây bệnh trong đất khác cần được nghiên cứu sâu hơn.

Xiphinema 0.16% Paratrichodorus 0.35% Hoplolaimus 0.02% Rotylenchulus 37.68% Criconemella 0.15% Meloidogyne 21.01% Helicotylenchus 38.54% Pratylenchus 2.08% Hình 1: Biểu đồ phần trăm số lƣợng tuyến trùng thuộc mỗi giống Mật độ tuyến trùng trên một số cây thuốc (250g/ 1mẫu đất) Bảng 3 Tàu bay Râu mèo Nghệ vàng Kim ngân Hoài sơn Kim tiền thảo Địa liền Helicotylenchus spp. 545 288 7 335 5 480 90 Meloidogyne spp. 435 234 440 0 17.5 1135 0 Pratylenchus spp. 0 1 35 26 430 7.5 0 Xiphinema elongatum 5 4 0 14 0 0 0 Criconemella magnifica 10 5 0 0 0 3 0 Hoplolaimus seinhorsti 0 5 0 0 0 0 0 Rotylenchulus reniformis 230 37 2690 58 337.5 0 1860 Paratrichodorus sp. 80 0 0 0 0 0 0 Cây Kim ngân có 4 giống tuyến trùng ký sinh là: Pratylenchus, Rotylenchulus, Helicotylenchus và Xiphinema. Trong đó giống Helicotylenchus có số lượng cá thể nhiều nhất chiếm 77,36% (335 cá thể/250 g đất). Bộ rễ của cây Kim ngân cho thấy vết thương khá nhiều do mật độ của các loài ngoại ký sinh Helicotylenchus dihystera và nội ký sinh di chuyển Pratylenchus brachyurus gây nên. Cây Nghệ vàng có 3 giống tuyến trùng ký sinh là: Meloidogyne, Rotylenchulus và Helicotylenchus. Trong đó giống Rotylenchulus có số lượng cá thể nhiều nhất chiếm 94,36% (2690 cá thể/250 g đất). Trong đó tỷ lệ nốt sần ở rễ khá cao từ 20-30% trên các mẫu thu được và phân tích tổ hợp nốt sần thấy xuất hiện 3 loài M. incognita, M. arenarea và M. javanica. Nhóm tuyến trùng gây vết thương bắt gặp loài Pratylenchus coffeae với mật độ không cao. Do vậy, với triệu chứng vàng lá và còi cọc trên cây Nghệ vàng có thể liên quan tới 3 nhóm tuyến trùng gây hại quan trọng là Meloidogyne, Pratylenchus và R. reniformis. Cây Hoài sơn có 4 giống tuyến trùng ký sinh: Meloidogyne, Pratylenchus, Rotylenchulus và Helicotylenchus. Trong đó giống Pratylenchuslus có số lượng cá thể nhiều nhất chiếm 54,43% (430 cá thể/250 g đất). Triệu chứng mẫu bệnh ở rễ có tỷ lệ nốt sần với 10-20% và tỷ lệ vết thương cả củ và rễ là 20%, cho thấy khả năng ký sinh của nhóm tuyến trùng gây sần rễ (Meloidogyne spp.) và tuyến trùng gây vết thương (P. brachyurus) trên cây Hoài sơn rất cao có thể ảnh hưởng đến chất lượng củ. 931

Cây Kim tiền thảo có 4 giống tuyến trùng ký sinh: Pratylenchus, Meloidogyne, Criconemella và Helicotylenchus. Trong đó giống Meloidogyne có số lượng cá thể nhiều nhất chiếm 69,82% (1135 con/250 g đất). Triệu chứng cây là rễ đều có nốt sần với tỷ lệ 30-40% và tỷ lệ vết thương 20% và cây còi cọc kém phát triển. Triệu chứng nốt sần do tuyến trùng Meloidogyne incognita và triệu chứng vết thương do tuyến trùng Pratylenchus brachyurus và Helicotylenchus dihystera gây ra. Cây Địa liền có 2 giống tuyến trùng ký sinh Rotylenchulus và Helicotylenchus. Trong đó giống Rotylenchulus có số lượng cá thể nhiều nhất chiếm 95,38% (1860 con/ 250 g đất). Mật độ tuyến trùng Rotylenchulus reniformis rất cao cho thấy khả năng ảnh hưởng của nhóm tuyến trùng này tới bộ rễ và sinh trưởng của Địa liền là rất lớn. Như vậy, trong số các giống tuyến trùng ký sinh ở một số cây dược liệu có các giống: Meloidogyne, Pratylenchus, Rotylenchulus, Helicotylenchus là những giống ký sinh quan trọng nhất vì chúng có tần suất bắt gặp và mật độ khá cao. Những nhóm tuyến trùng này với mật độ cao không chỉ gây hại trực tiếp đối với cây thuốc như làm cho cây sinh trưởng kém, bộ rễ bị hủy hoại mà còn tác động gián tiếp làm tăng nguy cơ mắc các bệnh do vi khuẩn, nấm đất và các bệnh khác. Các vết thương rễ do tuyến tuyến trùng gây ra tạo tiền đề cho các tác nhân khác xâm nhập vào rễ cây nhanh hơn. Hơn nữa, nhóm tuyến trùng sần rễ Meloidogyne spp. khi ký sinh còn làm thay đổi cấu trúc tế bào rễ bằng cách tạo ra dịch chiết làm cho tế bào rễ phình to (nốt sần) điều này ảnh hưởng đến chất lượng và phẩm chất của các cây thuốc lấy củ như Hoài sơn, Nghệ vàng. Hơn thế nữa một số loài có khả năng ký sinh đa thực như các loài Meloidogyne spp. R. reniformis, H. dihystera, P. coffeae và P. brachyurus có khả năng lan tràn thành dịch lớn đối với các cây trồng chuyên canh vì phổ ký chủ của các loài này rất rộng. III. KẾT LUẬN Qua kết quả điều tra sơ bộ cho thấy thành phần TTKSTV trên các cây dược liệu đã điều tra gồm 13 loài thuộc 8 giống, 6 họ và 3 bộ. Các nhóm tuyến trùng gây hại phổ biến và nghiêm trọng như tuyến trùng sần rễ Meloidogyne spp., tuyến trùng nội ký sinh Pratylenchus coffeae, P. brachyurus, tuyến trùng bán nội ký sinh Helicotylenchus dihystera và tuyến trùng bán nội ký sinh R. reniformis được tìm thấy trên hầu hết các cây thuốc đã điều tra với mật độ cao. Tuyến trùng gây sần rễ Meloidogyne được tìm thấy trên 6 loại cây thuốc: Crassocephalum crepidioides, Orthosiphon stamineus, Curcuma longa, Dioscorea persimilis, Desmodium styracifolium và Lonicera japonica. Pratylenchus được tìm thấy trên 4 loại cây thuốc: Orthosiphon stamineus, Curcuma longa, Dioscorea persimilis, Desmodium styracifolium. R. reniformis được tìm thấy trên hầu hết các loại cây điều tra ngoại trừ Desmodium styracifolium. Đặc biệt giống Helicotylenchus xuất trên tất cả các loại cây thuốc đã điều tra. Với những triệu chứng gây hại điển hình cùng sự xuất hiện với mật độ khá lớn chứng tỏ tuyến trùng thực vật có khả năng cao là đối tượng trực tiếp gây giảm năng suất và chất lượng cây thuốc ở Quảng Ninh. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Castillo P., N. Vovlas, 2008. Pratylenchus (Nematoda: Pratylenchidae): Diagnosis, Biology, Pathogenicity and Management, 529 pp. 2. Nguyễn Ngọc Châu, 2003. Tuyến trùng thực vật và cơ sở phòng trừ, Nxb. KHKT, Hà Nội, 302 trang. 3. Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Vũ Thanh, 2000. Động vật chí Việt Nam, Tuyến trùng ký sinh thực vật, Nxb. KHKT, Hà Nội, 401 trang. 932

4. Hagan, A., 2005. Nematode Pests of Annual and Perennial Flowers, Herbs, Woody Shrubs, and Trees. Eds, 12 pp. 5. Perry, R. N., and Moens M., 2006. Plant Nematology. CABI Publishing: Wallingford, UK. 447 pp. 6. Perry R. N., Moens M., Starr J. L., 2009: Root-knot nematodes. CAB International, Wallingford, UK, 483pp. 7. Seinhorst, J. W., 1959. Nematologica, 4: 67-69. 8. Siddiqi, M. R., 2000. Tylenchida: Parasites of Plants and Insects, 2nd Edition. CABI Publishing, Dec 2000, 848 pp. 9. Walker, J. T., 1995. Hortscience, 30(2): 292 293. 10. Ngô Thị Xuyên, 2000. Nghiên cứu đặc điểm sinh học và khả năng phòng chống tuyến trùng nốt sưng (Meloidogyne incognita Kofoid et White, 1919/Chitwood, 1949) trên một số cây trồng vùng Hà Nội và phụ cận. Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, 140 trang. PRELIMINARY STUDY ON PLANT PARASITIC NEMATODES ON SOME IMPORTANT HERBS IN DONG TRIEU (QUANG NINH PROVINCE) NGUYEN HUU TIEN, NGUYEN THI DUYEN, LE THI MAI LINH, TRINH QUANG PHAP, NGUYEN THI TUYET SUMMARY Quang Ninh is known as a specialized cultivation region of medicinal plants. Our investigation collected 13 species belonging to 8 genera, 6 families and 3 orders of nematodes. Among these genera, Helicotylenchus has the highest appearance frequency with 26%, followed by Meloidogyne (22%), Rotylenchulus (20%), Criconemella (11%), Pratylenchus (9%). Xiphinema, Hoplolaimus and Paratrichodorus have the lowest appearance rate (with 6%, 2%, 2%, respectively). The plant parasitic nematode of genera Meloidogyne, Pratylenchus, and Rotylenchulus and Helicotylenchus could be considered as the most dangerous pest in medicinal plants in Dong Trieu (Quang Ninh). Meloidogyne spp. were found on 6 medicinal plants: Crassocephalum crepidioides, Orthosiphon stamineus, Curcuma longa, Dioscorea persimilis, Desmodium styracifolium, Lonicera japonica. Pratylenchus spp. were found on 4 medicinal plants: Orthosiphon stamineus, Curcuma longa, Dioscorea persimilis, Desmodium styracifolium. R. reniformis was found on almost all examined medicinal plants, except for Desmodium styracifolium. Helicotylenchus was found on all of surveyed medicinal plants. 933