HIỆU QUẢ CỦA ĐÔ T NHIỆT CAO TÂ N (RFA)TRÊN UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN KHÔNG ĐÁP ỨNG HOÀN TOÀN VỚI THUYÊN TĂ C HO A TRI QUA ĐÔ NG MA CH(TACE)

Similar documents
Do yêu cầu công việc mỗi công tác công nhân sẽ làm thêm 1 giờ mỗi ngày, số giờ tăng ca được tính toán:

Phương pháp học cây quyết định Decision Tree

Phương pháp học Bayes Bayesian classification

Phân tích hướngđối tượng UML

Giới thiệu về Nhãn Sinh thái

Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng

Centre for Organisational Effectiveness Trung Tâm vì Hiệu Quả Quản Lý

THÔNG TIN GIẢNG VIÊN

TCVN TIÊU CHUẨN QUỐC GIA * NATIONAL STANDARD

XCS. Reference Guide. XCS Contact Center Plans Comparison

KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG THUỐC TẠI PHÒNG KHÁM NỘI KHỚP KHOA KHÁM BỆNH BỆNH VIỆN AN GIANG TRÊN ĐỐI TƢỢNG BỆNH NHÂN CÓ THẺ BẢO HIỂM Y TẾ

TRACE 700 Load Design Mode

VIE: Greater Mekong Subregion Ben Luc-Long Thanh Expressway Project - Tranche 1

2016 BÁO CÁO CỦA BAN KIỂM SOÁT REPORT OF SUPERVISORY BOARD

PHƯƠNG PHÁP XUYÊN TĨNH, KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG VÀ ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA NÓ CONE PENETRATION TEST METHOD, ADVANTAGE AND DISADVANTAGE

So, how ERP revolutionise manufacturing process?

B2C :30: 08:30 08:35 : 08:35 09:50: & 09:50 10:05 : 10:05 10:25 : 10:25 11:00 : 11:00 11:15 : Q&A

Sử dụng & theo dõi chống đông máu trong ECMO. Bs. Lê Đức Thắng Đơn vị PT Tim mạch-viện Tim Mạch-Bv Bạch Mai

Thiết kế và thi công cừ biển cốt polymer

THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Bảng chú giải thuật ngữ và từ viết tắt ITIL. Việt Nam

Mục Lục. Phamvana.wordpress.com MỤC LỤC...1 LỜI NÓI ĐẦU...4

ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC (30 tiết) Mục tiêu

WORKSHEET 06: LẬP TRÌNH GIAO DIỆN TRONG MATLAB

Quy Tắc Ứng Xử. Bộ Quy tắc Ứng xử AMMPL (BME) Đối với Tham nhũng, Lao động Trẻ em và Liên kết Kinh doanh

SỰ SAO CHÉP DNA. DNA là vật chất di truyền. Thí nghiệm về biến nạp của Griffith. DNA mang tín hiệu di truyền. Thí nghiệm của Frederick Griffith (1928)

HIỆU QUẢ CỦA PHÂN HỮU CƠ TRONG CẢI THIỆN NĂNG SUẤT KHÓM TRÊN ĐẤT PHÈN TẠI HỒNG DÂN- BẠC LIÊU

Kiểu Dữ Liệu, Biến, Lệnh If, Vòng Lặp

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ HÀN TỰ ĐỘNG DƯỚI LỚP THUỐC ĐỂ HÀN THÉP HỢP KIM THẤP ĐỘ BỀN CAO Q345B

Hoàn thiện chính sách phát triển ngành công nghiệp thức ăn chăn nuôi của Việt Nam

INTERNATIONAL STANDARD 22000

Application Reference Letter

Gluten-Free Certification Program Chương trình chứng nhận sản phẩm không chứa gluten (gluten free)

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN SẤY ĐỐI LƯU ĐẾN THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG CỦA BỘT NẤM MÈO Auricularia auricula-judae

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DỊCH VỤ LOGISTICS Ở CẢNG HẢI PHÒNG

CÁC DỰ ÁN LỚN PREMIUM PROJECTS

Chương III CÁC CẤU TRÚC VÀ CHIẾN LƯỢC DÙNG CHO VIỆC TÌM KIẾM TRONG KHÔNG GIAN TRẠNG THÁI

CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ THỜI VIỆT VIET AGE TECHNOLOGY JOINT STOCK COMPANY

YẾU TỐ TÀI NGUYÊN DU LỊCH TRONG NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH THỪA THIÊN HUẾ

Bài Giảng: Máy Nâng Chuyển ***** Chương 1: MÁY NÂNG HẠ. GV. Nguyễn Hải Đăng.

BỘ CÔNG THƯƠNG BÁO CÁO. Logistics Việt Nam LOGISTICS: TỪ KẾ HOẠCH ĐẾN HÀNH ĐỘNG NHÀ XUẤT BẢN CÔNG THƯƠNG

Ecological Services Analysis: Some Evidences and Policy Implications for Socio- Economic Development of Ecosystems of Việt Trì City, Phú Thọ Province

CÁC MÁY NÂNG HẠ. Chương 1: GV. Nguyễn Hải Đăng *****

HƯỚNG DẪN CỦA OECD/OECD GUIDELINES

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT XÚC TÁC FCC TẠI VIỆT NAM

Breakout Group Session II. Group Presentations Friday, 27 September

Vietnam Course programme July-August 2007

Tel: Fax:

Collaborating to Reduce Lead Poisoning in Vietnam

NGHIÊN CỨU ĐA HÌNH MỘT SỐ GIỐNG TẰM DÂU BẰNG KỸ THUẬT RAPD

Y HỌC THỰC HÀNH (893) - SỐ 11/ TÀI LIỆU THAM KHẢO. LÊ THỊ HƯƠNG GIANG Bệnh viện 198 HÀ VĂN NHƯ Trường ĐH Y tế công cộng

ĐỀ XUẤT LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ KINH TẾ CÁC HỆ SINH THÁI BIỂN VIỆT NAM

Management and monitoring of air and water pollution by using GIS technology

1. GIỚI THIỆU CHUNG Khái niệm dự án. Dự án

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHỔ NGUYÊN TỬ

SHARING THE PROJECT BUILDING EFFICIENCY ACCELERATOR (BEA) IN DA NANG CITY

Advancing ASEAN Sustainable Farming Network. Vietnam

GIẢI PHÁP CỦA GS1 QUẢN LÝ HÀNG HÓA, TÀI SẢN TRONG VẬN TẢI & LOGISTIC

PGS.TS CAO PHI PHONG 2014

XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP DỰA VÀO HỆ SINH THÁI TẠI VIỆT NAM. Vũ Long

LESSON DEVELOPMENT VIETNAMESE. OBJECTIVES: After the lesson, students will be able to:

Ủy ban Basel về Giám sát Ngân hàng Ngân hàng Thanh toán Quốc tế. Các nguyên tắc tăng cường quản trị công ty đối với các tổ chức ngân hàng

DEVELOPMENT OF FORECAST MODEL FOR DOMESTIC WATER DEMAND IN HUNG NHAN TOWN, HUNG HA DISTRICT, THAI BINH PROVINCE

CÁC KỸ THUẬT CHỈ THỊ DNA TRONG NGHIÊN CỨU VÀ CHỌN LỌC THỰC VẬT

CƠ SỞ LÝ THUYẾT HÓA HỌC

BÁO CÁO CẬP NHẬT TIN TỨC

Các enzyme sử dụng trong kỹ thuật tạo dòng

Nguyên nhân suy thoái môi trường: Thất bại thị trường (quyền sở hữu)

THE EFFICIENCY OF USING THE RICE STRAW COMPOST TREATED WITH TRICHODERMA

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DỊCH VỤ LOGISTICS Ở CẢNG HẢI PHÒNG

The wastewater quality from several industrial production branches and traditional production villages in the Day-Nhue river basin, North Vietnam

Các kỹ thuật PCR và ứng dụng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ****0O0****

HỆ ĐIỀU HÀNH. GV: Lương Trần Hy Hiến Khoa: Công nghệ Thông tin.

STUDY ON HERMETICALLY SEALED STORAGE SYSTEM FOR RICE SEEDS

Bang thong ke ket qua xo so nam 2015

Course Revision. Truong Tuan Anh CSE-HCMUT

Chương 2: CÁC KỸ THUẬT NỀN CỦA CNSH HIỆN ĐẠI (tiếp theo)

Tiếng anh chuyên ngành Thổ nhưỡngvà Môi trường đất NXB Đại học quốc gia Hà Nội Tr

Glossary of auditing terms and Vietnamese equivalents

Giáo trình cơ sở dữ liệu. Biên tập bởi: Ngô Trần Thanh Thảo

Distribution of saline and freshwater in groundwater in Thai Binh province and solution for reasonable exploitation

Thời gian làm bài 60 phút, không kể thời gian giao đề Mã đề thi: 235 Đề thi gồm có 50 câu Họ và tên thí sinh:...số báo danh:...

The ASEAN Economic Community (AEC) will blend economies of 10

Tổng quan về In-situ TEM ứng dụng trong các nghiên cứu vật lý, hóa học và năng lượng

XÁC ĐỊNH ĐOẠN MÃ VẠCH ADN CHO TRÀ HOA VÀNG TAM ĐẢO (Camellia tamdaoensis): LOÀI CÂY ĐẶC HỮU CỦA VIỆT NAM

INFLUENCE OF RICE STRAW TREATED BY INDIGINOUS Trichoderma spp. ON SOIL FERTILITY, RICE GRAIN YIELD AND ECONOMIC EFFICIENCY IN THE MEKONG DELTA

USING NET PRESENT VALUE METHOD IN ECONOMIC EFFICIENCY ANALYSIS FOR FOREST PLANTATION: PROBLEMS AND SOLUTIONS

ECONOMIC ANALYSIS ON PRODUCTION OF HIGH QUALITY RICE IN CUULONG DELTA, VIETNAM

Wastewater and sludge management in Eco-Industrial zones

Integrated municipal solid waste management approach in adaptation to climate change in Mekong Delta

Trình tự motiz. Bởi: Wiki Pedia

ĐIỀN TỪ VÀO ĐOẠN VĂN Part 3

RESULTS FOR SEMESTER II THE ACADEMIC YEAR

MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

TRAINING FOR HOMESTAY OPERATION. Module 6: Managing money. How much. do I pay? esrt programme

LIST OF DOCTORAL CANDIDATE S PROJECTS

System of Rice Intensification (SRI): Scientific Bases and An Eco-Agriculture Approach

WORKSHOP ON STRENGTHENING INTERGRATED INTERMODAL TRANSPORT CONNECTIVITY FOR SOUTHEST AND SOUTH-SOUTHWEST ASIA

IMPROVING OF MAIZE YIELD AND PROFITABILITY THROUGH SITE-SPECIFIC NUTRIENT MANAGEMENT (SSNM) AND PLANTING DENSITY

IMPLEMENTATION OF SUSTAINABLE DEVELOPMENT GOALS (SDGs)

Transcription:

HIỆU QUẢ CỦA ĐÔ T NHIỆT CAO TÂ N (RFA)TRÊN UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN KHÔNG ĐÁP ỨNG HOÀN TOÀN VỚI THUYÊN TĂ C HO A TRI QUA ĐÔ NG MA CH(TACE) BS CKII Trần Nhựt Thị Ánh Phượng, TS BS Lê Thành Lý (Khoa Nội Tiêu Hóa-Gan Mật, Bệnh viện Chợ Rẫy) BS CKII Nguyễn Đình Song Huy, Ths BS Võ Hội Trung Trực (Khoa U Gan, Bệnh viện Chợ Rẫy) MỤC TIÊU: Đánh giá hiệu quả làm hoại tử u của RFA, so sánh tác dụng phụ và tính hiệu quả-kinh tế giữa RFA và TACE trong điê u tri ung thư biểu mô tế bào gan (UTBMTBG) không thể phẫu thuật đã được TACE nhưng không đáp ứng hoàn toàn và thỏa chỉ đi nh của RFA sau 6 tháng theo dõi. ĐÔ I TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: Nghiên cứu đoàn hệ tiến cứu được thực hiện tại Bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 08/2011 đến tháng 01/2013, gồm 76 bệnh nhân UTBMTBG không đáp ứng hoàn toàn với điê u tri được chia làm 2 nhóm: 39 bệnh nhân được làm TACE nhắc lại (nhóm TACE) và 37 bệnh nhân được điê u tri với RFA (nhóm RFA). Mỗi bệnh nhân được theo dõi trong thời gian 6 tháng. KẾT QUẢ: Tỷ lệ hoại tử u hoàn toàn ở nhóm RFA cao hơn nhóm TACE (95% so với 59%, p < 0,001). Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê vê tác dụng phụ của 2 phương pháp điê u tri (p = 0,335). Tỷ lệ bệnh ổn đi nh với điê u tri và tỷ lệ sống vào thời điểm 6 tháng ở nhóm RFA tương ứng là 79% và 97%, ở nhóm TACE tương ứng là 39% và 80%. Chi phí điê u tri trung bình ở nhóm RFA thấp hơn đáng kể so với nhóm TACE (5.311.765 ± 1.880.807 VNĐ so với 28.913.290 ± 10.809.177 VNĐ, p < 0,001). KẾT LUẬN: RFA có hiệu quả điê u tri tốt hơn so với TACE trên bệnh nhân UTBMTBG không thể phẫu thuật. Vì thế, nên chọn lựa RFA để điê u tri tiếp theo trong những trường hợp UTBMTBG không đáp ứng hoàn toàn với TACE nhưng thỏa chỉ đi nh RFA. Từ khóa: ung thư biểu mô tế bào gan (UTBMTBG), đốt nhiệt cao tần (RFA), thuyên tắc hóa tri qua động mạch (TACE). RFA EFFICACY ON HEPATOCELLULAR CARCINOMA WITHOUT COMPLETE RESPONSE TO TACE Tran Nhut Thi Anh Phuong, MD, Le Thanh Ly, MD, PhD, Department of Hepatology and Gastroenterology, Nguyen Dinh Song Huy, MD, Vo Hoi Trung Truc, MD, Liver cancer unit, Cho Ray hospital. AIM: To access radiofrequency ablation (RFA) efficacy on tumor necrosis and to compare the adverse effects, the cost-effectiveness between RFA and transarterial chemoembolization (TACE) procedure in unresectable hepatocellular carcinoma (HCC) which is not responsive completely to TACE but eligible for RFA after 6- month follow-up period. SUBJECTS AND METHODS: From August 2011 to January 2013, a prospective cohort study was performed at Cho Ray hospital. 76 patients with unresectable HCC

which is not responsive completely to TACE but eligible for RFA were included. They were divided into 2 groups: 39 patients treated by repeated TACE (TACE group), and 37 patients received RFA (RFA group). Each patient was followed-up until 6 months after treatment. RESULTS: The tumor necrosis rate was higher in the RFA group than in the TACE group (95% vs 59%, p < 0,001). There was no significant difference in adverse effects between the two treatment methods (p = 0,335). The 6-month local progression-free and survival rates were 79% and 97% respectively in the RFA group; 39% and 80% respectively in the TACE group. The mean cost of treatment was significantly lower in the RFA group than the TACE group (5.311.765 ± 1.880.807 VND vs 28.913.290 ± 10.809.177 VND, p < 0,001). CONCLUSION: RFA was more effective in treating unresectable HCC compared to TACE procedure. RFA can thus be a valuable choice of treatment for unresectable HCC in case of non-complete response to TACE but eligibility for RFA. Key words: hepatocellular carcinoma (HCC), radiofrequency ablation (RFA), transarterial chemoembolization (TACE). I. ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ MỤC TIÊU: Ung thư biểu mố tế bào gan hiện tại có tần suất mắc bệnh khá cao, và là nguyên nhân tử vong do ung thư đứng hàng thứ 3 trên thế giới. Tại Việt Nam, các thống kê tại các bệnh viện và các khu vực cũng cho thấy rõ UTBMTBG là một trong những ung thư phổ biến nhất cho cả 2 giới, nhất là nam [4]. Ghép gan và phẫu thuật cắt bỏ khối u gan là phương pháp điê u tri triệt để tốt nhất. Tuy nhiên, ghép gan vẫn chưa được thực hiện phổ biến tại Việt Nam. Phẫu thuật cắt bỏ khối u gan đem lại khả năng sống còn đến 30 50%, nhưng phần lớn bệnh nhân (BN) quá chỉ đi nh phẫu thuật vì khối u đã tiến triển. TACE và RFA là 2 trong số những phương pháp điê u tri giành cho những trường hợp này. Trong thủ thuật TACE, chất làm nghẽn động mạch tạm thời được đưa vào giúp tạo nồng độ cao của thuốc kháng ung thư bên trong khối u trong một thời gian dài với độc tính toàn thân thấp nhất.. RFA dựa trên sự tương tác của dòng điện xoay chiê u tần số cao (460-480 KHz) với mô sống để sinh năng lượng nhiệt qua sự va chạm ion. góp phần vào sự hoại tử đông của sang thương đích. Thuận lợi chính của RFA là tỷ lệ biến chứng và tử vong thấp, sự hủy u hiệu quả, và bảo tồn tối đa nhu mô gan bình thường, điê u này đặc biệt cần thiết cho những bệnh nhân có chức năng gan còn lại hạn chế. TACE kết hợp RFA có thể thuận lợi hơn so với đơn tri liệu. Sự giảm dòng máu nuôi khối u bởi TACE có thể làm giảm sự mất nhiệt, gia tăng kích thước vùng bi hủy bởi RFA. Vì thế, điê u tri phối hợp TACE và RFA có thể làm giảm tỷ lệ tiến triển tại chỗ, cải thiện tỷ lệ sống còn ở những bệnh nhân UTBMTBG kích thước trung bình.

Sau khi được TACE, UTBMTBG có thể có đáp ứng hoàn toàn với điê u tri hoặc không. TACE nhắc lại ở các bệnh nhân này có thể có hiệu quả. Bên cạnh nhóm BN được tiếp tục TACE, chúng tôi đã thực hiện RFA cho những trường hợp có số lượng u còn lại sau TACE không đáp ứng hoàn toàn với điê u tri nhưng thỏa chỉ đi nh RFA nhằm 3 mục tiêu: 1. Đánh giá hiệu quả làm hoại tử u của RFA so với TACE trên UTBMTBG đã TACE nhưng không đáp ứng hoàn toàn với điê u tri. 2. Đánh giá tác dụng phụ, biến chứng của thủ thuật trên 2 nhóm BN kể trên. 3. Đánh giá hiệu quả điê u tri và hiệu quả kinh tế sau 6 tháng theo dõi ở 2 nhóm BN. II. ĐÔ I TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: 1. Đối tượng nghiên cứu: 1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh: - Đã làm TACE 1 lần nhưng kết quả là còn 3 khối u không đáp ứng hoàn toàn với TACE và kích thước mỗi khối u 5 cm. * U đáp ứng hoàn toàn với điê u tri là u ngấm lipiodol đồng nhất, không còn tổn thương tăng quang ở thì động mạch trên phim CT bụng [15] - Khối u có thể quan sát được trên siêu âm và có thể tiếp cận an toàn từ da đến khối u. - Không có chỉ đi nh phẫu thuật hay bệnh nhân từ chối phẫu thuật. - Child Pugh A hay B. - Có sự đồng ý của bệnh nhân. 1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: - Xâm nhập tĩnh mạch cửa hay các nhánh tĩnh mạch gan. - Di căn ngoài gan hoặc xâm lấn các cơ quan cạnh gan. - Child Pugh C. - Rối loạn đông máu nặng không đáp ứng với điê u chỉnh bằng các chế phẩm máu. - Bệnh não gan. - Báng bụng kháng tri. - Tiê n căn xuất huyết tiêu hóa do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản. - < 18 tuổi - Có thai. - Có bệnh mãn tính phối hợp nặng. - Men AST, ALT hơn 5 lần so với giới hạn trên bình thường. - Bilirubin toàn phần > 3mg%. 1.3 Theo dõi sau thủ thuật: - TACE: + BN được thăm khám lâm sàng (đánh giá tình trạng bụng và đo mạch, huyết áp, thân nhiệt) mỗi 2 giờ trong suốt 6 giờ đầu. Kiểm tra xét nghiệm máu ở tất cả bệnh nhân vào buổi sáng hôm sau TACE và lúc xuất viện. Nếu đau bụng nhiê u hay sốt dai dẳng trong thời gian nằm viện, bệnh nhân được làm siêu âm bụng để giúp loại trừ biến chứng. + CT Scan gan được thực hiện 4 6 tuần sau TACE để đánh giá đáp ứng của khối u. Lập lại TACE dựa trên đáp ứng được đánh giá bằng hình ảnh, chức năng gan còn lại. - RFA: + Siêu âm bụng và xét nghiệm chức năng gan được thực hiện thường quy vào ngày hôm sau RFA.

+ Đánh giá hiệu quả điê u tri của RFA: * Tri liệu thành công (hoại tử hoàn toàn): không còn vùng tăng quang ở khối u trong thì động mạch và thêm viê n xung quanh ít nhất 0,5 cm. * Tri liệu không hoàn toàn: còn thấy mô tăng quang ở vi trí u [14]. 1.4 Theo dõi sau xuất viện: BN được hẹn tái khám mỗi 4 6 tuần: - Xét nghiệm chức năng gan, AFP, CT hoặc MRI bụng mỗi lần tái khám. - Đánh giá sự hoại tử u sau thủ thuật: + Hoại tử u hoàn toàn: không có ổ tăng quang được thấy trong u hay ở vùng ngoại biên của nó trên CT Scan bụng có cản quang [19]. + Hoại tử u không hoàn toàn: dưới mức hoại tử u hoàn toàn. - Theo dõi sự tiến triển u: Sự tiến triển u tại chỗ được đi nh nghĩa là sang thương tăng quang trên CT mới xuất hiện trong hay gần sang thương đã được điê u tri [17]. - Chỉ đi nh điê u tri nhắc lại nếu khối u gan hoại tử không hoàn toàn, tiến triển trở lại, xuất hiện u mới. - Khi AFP tăng nhưng không phát hiện UTBMTBG tái phát trong gan, CT ngực và xạ hình xương được thực hiện để chẩn đoán để chẩn đoán di căn xa [17]. - Mỗi BN được theo dõi 6 tháng để đánh giá sự tiến triển của u và theo dõi sống còn của bệnh nhân. 1.5 Tiêu chuẩn ngừng điều trị: - BN không đồng ý tiếp tục điê u tri. - BN tử vong. - Xuất hiện các chống chỉ đi nh của TACE, hoặc RFA trong quá trình theo dõi. 2. Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu đoàn hệ tiến cứu, chọn mẫu thuận tiện, mỗi nhóm ít nhất 30 bệnh nhân, được thực hiện tại Bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 08/2011 đến tháng 01/2012. - Mỗi bệnh nhân được theo dõi trong 6 tháng hoặc cho đến khi ngừng điê u tri. 3. Phương pháp phân tích số liệu: - Số liệu được phân tích bằng phần mê m SPSS 16.0 - Các biến đi nh tính được trình bày dưới dạng tỷ lệ phần trăm. - Các biến đi nh lượng có phân phối chuẩn được trình bày dưới dạng trung bình ± độ lệch chuẩn. Các biến đi nh lượng không có phân phối chuẩn được trình bày dưới dạng trung vi (khoảng tứ vi ). - Kiểm đi nh mối tương quan giữa các biến đi nh tính bằng phép kiểm Chi bình phương (hiệu chỉnh theo Exacts Fisher khi bảng 2x2 có ít nhất 1 ô có vọng tri <5). - Kiểm đi nh sự khác biệt giữa 2 nhóm là biến đi nh lượng có phân phối chuẩn bằng phép kiểm t. Kiểm đi nh sự khác biệt giữa 2 nhóm là biến đi nh lượng không có phân phối chuẩn bằng phép kiểm Mann-Whitney U. - Sự khác biệt được xem là có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05, với khoảng tin cậy 95%.

III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN: 1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của BN trước nghiên cứu: Nhóm TACE Nhóm RFA Tổng P (N=39) (N=37) (N=76) TUỔI 64,1±12,1 62,2±1,.0 63,2±11,6 0,578 GIỚI TÍNH 0,081 nam 85% (33) 68% (25) 76% (58) nữ 15% ( 6) 32% (12) 24% (18) SỐ LẦN TACE LÚC BẮT ĐẦU 0,2 NGHIÊNCỨU 3 (1-3) 2 (1-3) NGUYÊN NHÂN BỆNH GAN 0,293 Khác 5% ( 2) 8% ( 3) 7% ( 5) Viêm gan siêu vi (VGSV) B 46% (18) 46% (17) 46% (35) Viêm gan siêu vi C 31% (12) 30% (11) 30% (23) Viêm gan siêu vi B+C 8% ( 3) 16% ( 6) 12% ( 9) Rượu 10% ( 4) 0% ( 0) 5% ( 4) CHILD-PUGH 0,057 A 92% (36) 76% (28) 84% (64) B 8% ( 3) 24% ( 9) 16% (12) C 0% ( 0) 0% ( 0) 0% ( 0) KÍCH THƯỚC U LỚN NHẤT TRUNG BÌNH (cm) 4.0±0.9 3.6±0.9 3.8±0.9 0,07 - Không có sự khác biệt giữa 2 nhóm BN vê : tuổi, giới, số lần TACE lúc bắt đầu nghiên cứu, nguyên nhân của bệnh gan, Child-Pugh, kích thước u lớn nhất trung bình. - UTBMTBG thường gặp ở tuổi 40 55 tại các nước Đông nam Á [5]. Nghiên cứu của Lê văn Don và cộng sự [1]: tuổi trung bình của BN là 50,66 ± 13,04. Nghiên cứu của Nguyễn Tiến Thi nh và cộng sự [6]: tuổi trung bình là 58,9 ± 11,2. Nghiên cứu của chúng tôi: tuổi trung bình của BN cao hơn so với các nghiên cứu khác. - Theo Ryder S D [16] nguy cơ phát triển UTBMTBG cao hơn nhiê u ở nam trong phần lớn nguyên nhân sinh bệnh. Ở tất cả các thống kê, nam giới đê u bi UTBMTBG nhiê u hơn nữ giới, thường từ 2 10 lần. Nghiên cứu của Lê Văn Don và cộng sự [1]: tỷ lệ nam/nữ là 7/1. Nghiên cứu của Nguyễn Tiến Thi nh và cộng sự [6]: tỷ lệ nam/nữ là 7/1. Nghiên cứu của chúng tôi: tỷ lệ nam/nữ là 3/1. - VGSV B đã được công nhận là yếu tố nguy cơ hàng đầu của UTBMTBG. Nghiên cứu của Trần Văn Huy [2]: tỷ lệ HBsAg(+) là 85%. Nghiên cứu của Trương Tâm Thư [8] tỷ lệ HBsAg (+) là 84,3%. Nguyễn Tiến Thi nh và cộng sự [6] thì VGSV B chiếm tỷ lệ 78,5%. Nghiên cứu của chúng tôi: VGSV B cũng có tỷ lệ cao nhất. - VGSV C là nguyên nhân của hơn 50% các trường hợp UTBMTBG ở các nước đang phát triển, nguy cơ UTBMTBG có thể đến 20 lần khi có xơ gan kèm theo. Nghiên cứu của Trương tâm Thư [8]: tỷ lệ VGSV C là 15%. Nghiên cứu của Nguyễn Tiến Thi nh và cộng sự [6]: tỷ lệ VGSV C là 3%.. Nghiên cứu của chúng tôi, VGSV C chiếm tỷ lệ cao thứ 2 sau VGSV B.

2. Hoại tử u với điều trị: N TACE RFA P HOẠI TỬ U 76 <0,001 Không đạt hoại tử u hoàn toàn 41% (16) 5% ( 2) có đạt hoại tử u hoàn toàn 59% (23) 95% (35) SỐ LẦN THỰC HIỆN THỦ THUẬT 58 2 (2-3) 1 (1-2) 0,027 ĐIỀU TRỊ TRONG 6 THÁNG ĐỂ ĐẠT HOẠI TỬ U HOÀN TOÀN SỐ LẦN THỰC HIỆN THỦ THUẬT ĐIỀU TRỊ TRONG 6 THÁNG 65 2 (2-3) 1 (1-2) 0,001 - Tỷ lệ đạt hoại tử u hoàn toàn với RFA trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn TACE. Các nghiên cứu khác cũng ghi nhận RFA cho tỷ lệ hoại tử u hoàn toàn cao, như nghiên cứu của Chen M. H. và CS [11] cho thấy tỷ lệ đạt hoại tử u hoàn toàn với RFA là 87,6%, Aldrea Veltri và CS [18] ghi nhận tỷ lệ hoại tử u hoàn toàn với RFA theo sau TACE là 66,7%. - Theo Lê Lộc [3], với các khối u có kích thước < 3 cm thì tỷ lệ hoại tử u với 1 lần làm RFA duy nhất đạt rất cao 95 98%. Các khối u có kích thước > 5 cm thì RFA tiêu hủy u hoàn toàn có tỷ lệ thành công từ 80 95% với 1 2 lần thực hiện. Chen M. H. và CS [12] thực hiện RFA với tỷ lệ phá hủy thành công là 87,6% trên những UTBMTBG kích thước từ 3,6 7 cm với 1 12 lần RFA.Trong nghiên cứu của chúng tôi, trong 6 tháng nghiên cứu số lần làm TACE nhắc lại ít nhất là 1 lần và nhiê u nhất là 4 lần. Số lần làm RFA ít nhất là 1 lần và nhiê u nhất là 2 lần. Số lần làm TACE nhắc lại để đạt hoại tử u hoàn toàn ít nhất là 1 lần và nhiê u nhất là 3 lần. Số lần làm RFA để đạt hoại tử u hoàn toàn ít nhất là 1 lần và nhiê u nhất là 2 lần. Như vậy trong 6 tháng, số lần làm RFA nhắc lại ít hơn số lần làm TACE nhắc lại, số lần làm RFA nhắc lại để đạt hoại tử u hoàn toàn cũng ít hơn làm TACE nhắc lại, và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê. 3. Tác dụng phụ của thủ thuật: SỐ LƯỢT BỆNH NHÂN TACE RFA Tổng P (N=72) (N=47) (N=119) KHÔNG CÓ TÁC DỤNG PHỤ 11 (15.3%) 11 (23.4%) 22 (18.5%) 0,335 CÓ TÁC DỤNG PHỤ 61 (84.7%) 36 (76.6%) 97 (81.5%) TÁC DỤNG PHỤ THƯỜNG GẶP Đau vùng 12 (16.7%) 30 (63.8%) 42 (35.3%) sườn phải Sốt 43 (59.7%) 4 (8.5%) 47 (39.5%) Nôn hoặc buồn nôn 6 (8.3%) 2 (4.3%) 8 (6.7%) - Trong nghiên cứu của chúng tôi, tác dụng phụ thường gặp là đau bụng, sốt, nôn hoặc buồn nôn. Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê vê tỷ lệ có và không có tác dụng phụ của thủ thuật điê u tri trên 2 nhóm BN. - Các nghiên cứu khác cũng ghi nhận đau bụng, sốt, nôn hoặc buồn nôn là tác dụng phụ thường gặp, và chỉ xử trí bằng thuốc giảm đau, hạ sốt thông thường là ổn đi nh. Trần Xuân Trường [9] đã ghi nhận tác dụng phụ trên lâm sàng chủ yếu là hội chứng sau thuyên tắc (sốt, ói, đau bụng), chiếm tỉ lệ từ 45-68% trường hợp TACE, các triệu chứng này thường biến mất sau 1 tuần điê u tri.

Nguyễn Tiến Thi nh [6] thực hiện 192 lần RFA trên 121 bệnh nhân đã TACE trước đó báo cáo tác dụng phụ thường xuất hiện trong hoặc sau khi tiến hành RFA 3 giờ đầu, bao gồm: đau vùng gan 67%, đau lan vai phải 38%, sốt > 38 0 C là 8%, nôn 3%, khó thở 1%. Giorgio A. và cộng sự [13] thực hiện RFA trên 84 bệnh nhân UTBMTBG và ghi nhận tác dụng phụ sau RFA bao gồm sốt kéo dài 1 3 ngày (26%), đau vùng gan xảy ra muộn sau RFA 12 24 giờ (21%). 4. Sự tiến triển của u: N TACE RFA P SỰ TIẾN TRIỂN CỦA U LÚC 6 THÁNG 65 <0.001 ổn đi nh 39% (12) 79% (27) u tiến triển tại chỗ 42% (13) 6% ( 2) u mới 6% ( 2) 3% ( 1) Huyết khối tĩnh mạch cửa 0% ( 0) 0% ( 0) Di căn 13% ( 4) 12% ( 4) KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 73 < 0,001 Không ổn đi nh với điê u tri 16 (43%) 2 (6%) Có tiến triển trở lại 11 (30%) 25 (69%) Chưa tiến triển 10 (27%) 9 (25%) THỜI GIAN TỪ LÚC ỔN ĐỊNH ĐẾN LÚC TIẾN TRIỂN TRỞ LẠI (tháng) 19 2.7 ± 1.2 2.3 ± 0.5 - Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy điê u tri RFA cho những UTBMTBG không đáp ứng hoàn toàn với TACE cho kết quả ổn đi nh với điê u tri cao hơn và tỷ lệ u tiến triển cũng thấp hơn so với chỉ điê u tri TACE nhắc lại Wei Yang [20] nghiên cứu trên 103 bệnh nhân có UTBMTBG kích thước < 8 cm và số lượng < 5 u, và ghi nhận tỷ lệ thành công ở nhóm điê u tri kết hợp TACE và RFA cao hơn đáng kể so với nhóm TACE (93,5% so với 68,6%, P = 0,011). Tỷ lệ tái phát trong gan vào 5 năm ở nhóm điê u tri phối hợp thấp hơn đáng kể so với nhóm TACE (20,7% so với 57,1%, P = 0,002) và nhóm RFA (20,7% so với 43,2%, P = 0,036). Nghiên cứu của Phạm Minh Thông và cộng sự [7], Võ Hội Trung Trực và cộng sự [10] cho thấy tỷ lệ tái phát sau 2 năm, 3 năm điê u tri bằng TACE từ 32,4% - 47%. Theo Lê Lộc [3] tỷ lệ tái phát tại chỗ sau RFA thay đổi từ 5 50%. - Có lẽ vì số lượng BN của chúng tôi có u tiến triển trở lại ít (nhóm TACE có 10 bệnh nhân, nhóm RFA có 9 bệnh nhân) nên không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê vê thời gian trung bình từ lúc bệnh ổn đi nh với điê u tri đến lúc u tiến triển trở lại. 5. Sống còn và tử vong: TÌNH TRẠNG BN TACE RFA Tổng P LÚC 6 THÁNG ( N = 39) (N = 37) không liên lạc được 10% ( 4) 0% ( 0) 5% ( 4) 0,044 còn sống 80% (31) 97% (36) 88% (67) Tử vong 10% ( 4) 3% ( 1) 7% ( 5) - Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy nhóm RFA có tỷ lệ sống còn cao hơn và tỷ lệ tử vong thấp hơn so với nhóm TACE.

- Các nghiên cứu khác cũng ghi nhận tỷ lệ sống với tri liệu bằng RFA cao hơn TACE. Wei Yang [20] đã nghiên cứu trên 103 bệnh nhân có UTBMTBG kích thước < 8 cm và số lượng < 5 u ghi nhận tỷ lệ sống còn toàn bộ 1, 3, và 5 năm tương ứng là 73,9%, 51,1%, và 28% ở nhóm RFA; 65,8%, 38,9%, và 19,5% ở nhóm TACE; và 88,5%, 64,6%, và 44,3% ớ nhóm điê u tri kết hợp. Hồ Tấn Phát và cộng sự (Nghiên cứu nguyên nhân và kết quả điê u tri ung thư biểu mô tế bào gan bằng thuyên tắc mạch hóa dầu - Tạp chí Y học thực hành tháng 12/2009) đã ghi nhận từ tháng 07/1999 đến tháng 07/2000 tại khoa Nội Tiêu Hóa Bệnh viện Chợ Rẫy, 56 bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan quá chỉ đi nh phẫu thuật đã được điê u tri bằng TACE cho thấy tỷ lệ bệnh nhân sống sau 6 tháng là 35,7% và sau 1 năm là 5,4%. Võ Hội Trung Trực (Nghiên cứu phương pháp phá hủy bằng sóng radio UTBMTBG có kích thước không quá 5 cm Báo cáo Hội nghi khoa học thường niên Bệnh viện Chợ Rẫy năm 2012) đã báo cáo tỷ lệ sống sau 1 năm theo dõi 30 bệnh nhân UTBMTBG được điê u tri bằng RFA là 93,33%. 6. Chi phí điều trị trung bình: TACE (N=31) RFA (N = 34) P CHI PHÍ ĐIỀU TRỊ TRUNG BÌNH LÚC 6 THÁNG (VNĐ) 28.913.290 ± 10.809. 177 5.311.765 ±1.880.807 <0,001 Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy chi phí cho việc làm RFA thấp hơn nhiê u so với TACE, và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê. IV. KẾT LUẬN: Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy so với TACE nhắc lại đối với UTBMTBG không đáp ứng hoàn toàn sau ít nhất 1 lần làm TACE nhưng thỏa chỉ đi nh của RFA, việc thực hiện RFA trên những trường hợp này có tính kinh tế và hiệu quả vì nó không làm tăng tỷ lệ tác dụng phụ và biến chứng của thủ thuật nhưng cho kết quả hoại tử u cao hơn, tỷ lệ u tiến triển và tử vong thấp hơn, tỷ lệ sống cao hơn nhưng chi phí điê u tri lại thấp hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Văn Don, Vũ văn Khiên, Nguyễn Anh Tuấn và CS. (2000), Giá tri của AFP trong chẩn đoán xác đi nh, tiên lượng và theo dõi điê u tri một số thể ung thư gan nguyên phát, Nội khoa, (2), tr. 8 11. 2. Trần Văn Huy (2001), Virus viêm gan B và ung thư gan nguyên phát, Y học thực hành (6), tr. 58 60. 3. Lê Lộc (2006), Điê u tri ung thư gan bằng phương pháp đốt nhiệt cao tần, Ung thư gan nguyên phát, Nhà xuất bản Y học, tr. 363 9. 12. Hà Văn Mạo (2006), Di ch tể học và các yếu tố nguy cơ của ung thư gan nguyên phát, Ung thư gan nguyên phát, Nhà xuất bản Y học, tr. 13 22. 4. Hà Văn Mạo (2006), Di ch tể học và các yếu tố nguy cơ của ung thư gan nguyên phát, Ung thư gan nguyên phát, Nhà xuất bản Y học, tr. 13 22. 5. Phạm Hoàng Phiệt (2006), Virus viêm gan C và ung thư gan nguyên phát, Ung thư gan nguyên phát, NXB Y học, tr. 57 66. 6. Nguyễn Tiến Thi nh, Mai Hồng Bàng, Phạm Minh Thông và CS. (2011), Hiệu quả và an toàn của phương pháp tắc mạch hóa dầu kết hợp đốt nhiệt sóng cao tần trong điê u tri 121 bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan kích thước trên 3 cm, Tạp chí Gan mật Việt Nam, 18, tr. 39 44.

7. Phạm Minh Thông và CS. (2001), Kết quả ban đầu của nút hóa chất động mạch trong điê u tri ung thư tế bào gan nguyên phát, Y học Việt Nam, 265(11), tr. 85 89. 8. Trương Tâm Thư (2010), Các yếu tố tiên lượng bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan điê u tri bằng phương pháp làm tắc động mạch gan kết hợp dùng hóa chất, Tạp chí thông tin y dược, 5, tr. 28-32. 9. Trần Xuân Trường (2010), Khảo sát tác dụng không mong muốn của phương pháp thuyên tắc hóa dầu qua catheter trong điê u tri ung thư gan, Y học thành phố Hồ Chí Minh, 14(2), tr. 444 451. 10. Võ Hội Trung Trực và CS. (2002), Đánh giá sơ bộ kết quả 2 năm điê u tri và theo dõi của phương pháp thuyên tắc hóa dầu qua động mạch trên bệnh nhân ung thư tế bào gan nguyên phát, Thông tin Y Dược (số đặc biệt chuyên đê bệnh gan mật), tr. 174 80. 11. Chen M. H., Yang W., Yan K. et al. (2004), Large Liver Tumors: Protocol for Radiofrequency Ablation and Its Clinical Application in 110 Patients Mathematic Model, Overlapping Mode, and Electrode Placement Process, Radiology, 232, pp. 260 71. 12. Chen M. H., Yang W., Yan K. et al. (2008), Radiofrequency ablation of problematically located hepatocellular carcinoma: Tailored approach, Abdom. Imaging. 33, pp. 428 36. 13. Giorgio A., Tarantino L. et al. (2003), Percutaneous Sonographically Guided Saline-Enhanced Radiofrequency Ablation of Hepatocellular Carcinoma, A.J.R. 181, pp. 479 84. 14. Livraghi Tito, Meloni Franca, Stasi Michele Di, et al. (2008), Sustained complete response and complications rates after radiofrequency ablation of very early hepatocellular carcinoma in cirrhosis: Is resection still the treatment of choice?, Hepatology, 47, pp.82 89. 15. Miraglia Roberto, Pietrosi Giada, Maruzzelli Luigi et al (2007), Efficacy of transcatheter embolization/chemoembolization (TAE/TACE) for the treatment of single hepatocellular carcinoma, World J Gastroenterol, 13(21), pp. 2952-2955. 16. Ryder S D (2003), Guidelines for the diagnosis and treatment of hepatocellular carcinoma (HCC) in adults, Gut, 52(Suppl III), pp. iii1 iii8. 17. Shibata Toshiya, Isoda Hiroyoshi, Hirokawa Yusuke, et al. (2009), Small Hepatocellular Carcinoma: Is Radiofrequency Ablation Combined with Transcatheter Arterial Chemoembolization More Effective than Radiofrequency Ablation Alone for Treatment?, Radiology, 252(3), pp. 905-913. 18. Veltri Andrea, Moretto Paolo, Doriguzzi Andrea, et al. (2006), Radiofrequency thermal ablation (RFA) after transarterial chemoembolization (TACE) as a combined therapy for unresectable non-early hepatocellular carcinoma (HCC), Eur Radiol, 16, pp. 661 669. 19. Wang Yue-hua, Liu Jia-feng, Li Fei, et al. (2009), Radiofrequency ablation combined with transarterial chemoembolization for unresectable primary liver cancer, Chin Med J, 122(8):889-894. 20. Wei Yang, Min Hua Chen, Mao Qiang Wang, et al. (2009), Combination therapy of radiofrequency ablation and transarterial chemoembolization in recurrent hepatocellular carcinoma after hepatectomy compared with single treatment, Hepatology Research, 39, pp. 231-240.